Kiểm định phương sai thay đổi và khắc phục phương sai thay đổi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH dự báo lợi nhuận chứng khoán dựa vào độ nhạy cảm nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 51)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thực hiện thống kê mẫu

4.1.6. Kiểm định phương sai thay đổi và khắc phục phương sai thay đổi

Sau khi kiểm định và khắc phục tự tương quan, dựa trên những mô hình đã khắc phục tính tự tương quan đểkiểm định phương sai thay đổi.

Với giảthiết:

H0: mô hình không bị phương sai thay đổi.

H1:mô hình bị phương sai thay đổi.

Hệsố= 0.05 Bảng 4.15 : Bảng kết quả kiểm định phương sai thay đổi của các mô hình dựa trên

dữliệu 1 tháng

1 tháng

Toàn thị trường

Chứng khoán vốn hóa nhỏ

Chứng khoán tăng trưởng

P-value 0.9799 0.9358 0.8187

(Nguồn: tổng hợp kết quảthực hiện trên Eviews 6)

Sau khi thực hiện kết quảkiểm đinh, các giá trị P-value đối với dữliệu 1 tháng cho thấy tất cảP-value đều lớn hơn , nên chấp nhận H0, tức là chấp nhận giả thiết mô hình không bị phương sai thay đổi.

Bảng 4.16 : Bảng kết quả kiểm định phương sai thay đổi của các mô hình dựa trên

dữliệu 6 tháng

Trung bình di động 6

tháng

Toàn thị trường

Chứng khoán vốn hóa nhỏ

Chứng khoán tăng trưởng

P-value 0.2546 0.9091 0.508

(Nguồn: tổng hợp kết quảthực hiện trên Eviews 6)

Các giá trị P-value của các mô hình khi kiểm định phương sai thay đổi của dữ liệu tính theo trung bình diđộng 6 tháng đều lớn hơn 0.05, do đó, các mô hình của dữ liệu này đều không bị phương sai thay đổi.

Bảng 4.17 : Bảng kết quả kiểm định phương sai thay đổi của các mô hình dựa trên

dữliệu 12 tháng

Trung bình di động 12

tháng

Toàn thị trường

Chứng khoán vốn hóa nhỏ

Chứng khoán tăng trưởng

P-value 0.688 0.6994 0.3288

(Nguồn: tổng hợp kết quảthực hiện trên Eviews 6)

Qua kiểm định, thấy rằng đối với dữ liệu tính theo trung bình di động 12 tháng, không có mô hình nào bị phương sai thay đổi.

thực hiện khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi, nghiên cứu thực hiện kiểm định Wald đểkiểm định các hệsốcủa biến niềm tin tiêu dùng.

Với giảthiết kiểm định :

H0: 1i,1

=0

H0: 1i,6

=0

H0: 1i,12=0

H0: 1i,24=0

Hệsố= 0.05 Bảng 4.18 : Bảng kết quảkiểm định hệ số của các mô hình lợi nhuận chứng khoán toàn thị trường:

Toàn thị trường 1 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng

Hệ số biến niềm tin tiêu dùng 0.0015 0.0038 0.0021 -0.0022

P-value 0.3391 0.0001 0.2048 0.3507

(Nguồn: tổng hợp kết quảthực hiện trên Eviews 6)

Với mức ý nghĩa là 5%, hệ số của biến niềm tin tiêu dùng trong mô hình lợi nhuận chứng khoán được hồi quy theo dữliệu trung bình 6 tháng có ý nghĩa, vì có P -value nhỏ hơn mức ý nghĩa nên bác bỏgiảthiết H0. Còn lại, với mức ý nghĩa 5%, các giả thiết kiểm định hệ số được hồi quy bằng dữ liệu 1 tháng, trung bình di động 12 tháng và 24 tháng bịbác bỏ.

Bảng 4.19 : Bảng kết quảkiểm định hệ số của các mô hình lợi nhuận chứng khoán vốn hóa nhỏ:

Chứng khoán vốn hóa nhỏ 1 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng

Hệ số biến niềm tin tiêu dùng 0.0028 0.0047 0.0029 0.007

P-value 0.327 0.0024 0.2116 0.08

(Nguồn: tổng hợp kết quảthực hiện trên Eviews 6)

Giá trị P-value của kiểm định cho ta thấy hệsốcủa biến niềm tin tiêu dùng của mô hình hồi quy lợi nhuận tương lai của nhóm chứng khoán vốn hóa nhỏ được thực

hiện trên dữliệu 6 tháng có ý nghĩa, vì có P -value nhỏ hơn mức ý nghĩa, H0 bị bác

bỏ. Các P-value còn lại đều lớn hơn mức ý nghĩa, giảthiết H0 được chấp nhận.

Bảng 4.20 : Bảng kết quảkiểm định hệ số của các mô hình lợi nhuận chứng khoán tăng trưởng:

Chứng khoán tăng trưởng 1 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng

Hệ số biến niềm tin tiêu dùng 0.003 0.0042 0.0031 -0.0007

P-value 0.0451 0.0528 0.1831 0.8519

(Nguồn: tổng hợp kết quảthực hiện trên Eviews 6)

Sau khi thực hiện kiểm định hệsốthông qua kiểm định Wald, với mức ý nghĩa 5%

thì hệ số biến niềm tin tiêu dùng của mô hình lợi nhuận tương lai của nhóm chứng khoán tăng trưởng được thực hiện trên dữ liệu tháng có ý nghĩa vì giá trị P-value nhỏ hơn mức ý nghĩa. Bên cạnh đó, giá trị P-value của mô hình được hồi quy trên

dữliệu trung bình diđộng 6 tháng cũng rất gần mức ý nghĩa.

Từkết quả kiểmđịnh hệsốcủa biến niềm tin tiêu dùng và sựso sánh kết quả trước

và sau khi khắc phục tự tương quan cho chúng ta thấy được rằng mặc dù sau khi khắc phục tự tương quan thì giá trị P-value của biến niềm tin tiêu dùng giảm nhiều, chứng tỏbiến niềm tin tiêu dùng trởnên có ý nghĩa nhiều hơn trong mô hình, nhưng

số mô hình có biến niềm tin tiêu dùng có ý nghĩa lại không nhiều. Trong những mô hìnhđược hồi quy theo dữ liệu trung bình di động 6 tháng thì mô hình lợi nhuận tương lai của toàn thị trường và mô hình lợi nhuận tương lai của nhóm chứng khoán vốn hóa nhỏcó hệsốcủa biến niềm tin tiêu dùng có ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH dự báo lợi nhuận chứng khoán dựa vào độ nhạy cảm nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)