II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CễNG TY.
3.2.2. Nguyờn nhõn của tồn tại.
Qua phõn tớch tỡnh hỡnh, ta cú thể rỳt ra một số nguyờn nhõn của những tồn tại trờn như sau:
Từ phớa nhà nước:
- Việt Nam chưa gia nhập tổ chức thương mại quốc tế ( WTO ) nờn chưa được hưởng cơ chế huệ quốc.
- Mặc dự được nhà nước khuyến khớch ưư đói về thuế do kinh doanh mặt hàng truyền thống nhưng do chớnh sỏch chung về thuế của nước ta cũn nhiều bất cập nờn ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận cũng như khả năng cạnh tranh của cụng ty.
- Cho tới nay, chớnh sỏch về hạn ngạch xuất khẩu vẫn cũn khỏ cứng nhắc, khụng thụng thoỏng. Mặt khỏc, dự cơ chế mới đó đơn giản hoỏ nhiều đi thủ tục hành chớnh song cho tới nay cũn cú nhiều thủ tục rườm rà như thủ tục hải quan…
- Vấn đề vốn và sự hỗ trợ xuất nhập khẩu khỏc cũn chưa được quan tõm đỳng mức gõy khụng ớt khú khăn, hạn chế cho cụng ty. Thường cụng ty phải đi vay với lói xuất cao, thời hạn ngắn nờn hầu như cụng ty luụn bị đọng về vốn.
Nguyờn nhõn khỏch quan:
- Tỏc động của cơ chế thị trường những năm đầu đó từng làm cho cỏc làng nghề thủ cụng mỹ nghệ một thời bị lao đao, mai một dần vỡ sản xuất khụng tiờu thụ được, nhiều nơi bị giải thể hoặc chuyển nhượng thành nghề phụ. Thờm vào đú là việc khụng cú sự qui hoạch cỏc vựng nguyờn liệu cộng với sự khai thỏc bừa bói khiến cho giỏ thành sản phẩm sản xuất ngày một tăng, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường thế giới.
- Cũng do tỏc động của cơ chế thị trường,số lượng cỏc đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu hang thủ cụng mỹ nghệ ngày càng tăng tạo nờn sự cạnh tranhgay gắt. Hiện tại, cụng ty phải cạnh tranh gay gắt với cỏc doanh nghiệp thương mại, cụng ty phải cạnh tranh gay gắt với cỏc
doanh nghiệp trực tiếp sản xuất và xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ trong cả nước.
Trong nước: cú ARTEX Thăng Long, ATEX Sài Gũn Tocontap, ARTEX Hải Phũng, Barotex… và cỏc hợp tỏc xó, cụng ty tư nhõn, cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ khỏc.
Nước ngoài: hàng năm kim năm, kim ngạch trao đổi hàng thủ cụng mỹ nghệ trờn cả thế giới vào khoảng vài chục tỷ usd, chỉ tớnh một số nước ở gần Việt Nam : Trung Quốc, Thỏi Lan, Philippin, malaisia, doanh hu xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ cũng đạt tới 4 tỷ USD/năm, tốc độ tăng trưởng trong vài năm gần đõy từ 8% đến 10%. Riờng Trung Quốc và Ấn Độ là những nước xuất khẩu hàng cmn lớn nhất kim
ngạch, mỗi nước khoảng 0,8 đến 1 tỷ USD. Do vậy vựa phải cạnh tranh trong nứoc vừa phải cạnh tranh với nước ngoài đó đặt ra nhiều khú khăn lớn cho cụng ty trong việc ổn địnhvà mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nguyờn nhõn chủ quan từ phớa doanh nghiệp:
- Cụng ty cũn chưa hoàn toàn chủ động trong việc khai thỏc tỡm kiếm thụng tin thị trường nờn thường qua nhiều trung gian. Điều này gõy nhiều hạn chế trong việc đưa ra thị trường những sản phẩm mới độc đỏo và đụi khi cũn bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
- Mặc dự đó cú một đội ngũ cỏn bộ kinh doanh nhiệt tỡnh tận tụy với cụng việc song những người cú kinh nghiờm tropng kinh doanh thương mại quốc tế thỡ khụng nhiều. Do vậy, cụng ty thường gập khú khăn trong việc đàm phỏn, ký kết hợp đồng, khỏch nước ngoài thường giành
thế chủ động, ộp giỏ nờn cụng ty thường phải bỏn với giỏ thấp, ảnh hưởng trực tiếp tới kinh doanh xuất khẩu và lợi nhuõn của cụng ty. - Nhu cầu đối với hàng thủ cụng mỹ nghệ ngày cỏng lớn với những yờu cầu đũi hỏi rất cao, phải đa dạng hoỏ về chủng loại, về màu sắc và phải cú những đường nột riờngmang đậm bản sắc dõn tộc. Nhưng hiờn nay, những yờu cầu mới này cụng ty vẫn chưa đỏp ứng một cỏch linh hoạt được và chưa theo kịp thị trường. Nguyờn nhõn chớnh là do cụng tỏc marketing xuất khẩu chưa đạt hiệu quả cần thiết trong việc tỡm kiếm thụng tin về nhu cầu thị trường.
- Cụng ty vẫn đơn thuần là cụng ty thương mại, khụng cú cơ sở sản xuất riờng nờn gặp khụng ớt khú khăn trong cụng tỏc thu mua hàngvà đảm bảo chất lượng đồng nhất. Cụng ty khụng chủ động được nguồn hàng nờn khú cú thể giới thiệu sản phẩm của mỡnh với cỏc bạn hàng trờn thế giới, đặc biệtlà đối với thị trường mới. Nhiều khi hàng mẫu và hàng thật khụng đồng nhất về kớch cỡ và chất liệu. Điều này khụng chỉ làm mất đi bạn hàng mà cũn làm xấu đi hỡnh ảnh, uy tớn của cụng ty trờn thị trường.