Đặc điểm hình thái tế bào vi khuẩn

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn l sporogenes khảo sát môi trường thích hợp tìm hiểu phương pháp sấy khô chế phẩm chứa vi khuẩn (Trang 87 - 94)

PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

1. KẾT QUẢ PHÂN LẬP L.SPOROGENES TỪ CHẾ PHẨM CỐM VI SINH BIOBABY

1.2. Đặc điểm hình thái tế bào vi khuẩn

Kết quả nhuộm gram tế bào được quan sát ở vật kính X100 sau khi đã tiến hành phương pháp nhuộm gram. Vi khuẩn L.sporogenes có hình que cong hay que thẳng, bắt màu Gram(+), không tạo chuỗi, sắp xếp đơn lẽ. Kích thước tế bào:

0,4 – 0,8 àm x 2,5 – 4,5 àm.

Hình 3. 3: Tế bào vi khuẩn L.sporogenes độ phóng đại X100 dưới kính hiển vi.

1.3. Khảo sát các phản ứng sinh hóa:

Từ giống vi khuẩn L.sporogenes phân lập được, chúng tôi tiến hành thử phản ứng sinh hóa của giống vi khuẩn L.sporogenes. Kết quả ghi nhận được trình bày qua các bảng dưới đây.

Dạng que cong Dạng que thẳng

Bảng 3. 1: Kết quả thử nghim lên men một số loại đường của ging vi khuẩn

L.sporogenes.

Loại đường Khả năng lênmen Khả năng sinh hơi

Mannitol + -

Raffinose + -

Sorbitol - -

Sucrose + -

Lactose + -

Bảng 3. 2: Kết quả thử nghiệm sinh hóa của vi khuẩn L.sporogenes.

Test sinh hóa Kết quả ghi nhận

Catalase +

Nitrate d

Endospores +

Di động +

Sinh acid lactic +

Ghi chú:

d: cho kết quả không đồng đều.

1.3.1. Thử nghiệm lên men đường và sinh hơi.

Ghi chú:

ĐC: mẫu đối chứng

Hình 3. 4: Bộ test đường.

Kết quả: tùy theo từng loại đường ta khảo sát mà bộ test cho kết quả âm

tính hoặc dương tính khá rõ. Kết quả dương tính có hiện tượng đổi màu môi trường lên men đường và âm tính không đổi màu như được ghi ở bảng 3.1.

1.3.2. Thử nghiệm hoạt tính catalase.

Kết quả: có xuất hiện bọt khí. Oxy được sinh ra bay lên. Phản ứng catalase dương tính.

1.3.3. Khả năng sử dụng Nitrat.

Kết quả: kết quả thu được từ các mẫu thử nghiệm không đồng đều, mẫu

cho kết quả dương tính, mẫu cho kết quả âm tính.

▪ Kết quả dương tính: xuất hiện màu đỏ da cam, nitrit được tạo thành.

▪ Kết quả âm tính: không xuất hiện màu đỏ da cam, màu môi trường bị đục, nitrit không được tạo thành.

ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC

KẾT QUẢ (-) KẾT QUẢ(+) ĐỐI CHỨNG

Hình 3. 5: B test khảo sát khả năng sử dụng Nitrat.

1.3.4. Khả năng hình thành bào tử.

1.3.4.1. Hình thái bào tử.

Bào tử được quan sát ở vật kính X100 sau khi đã tiến hành phương pháp nhuộm bào tử. Bào tử L. sporogenes có hình bầu dục, bắt màu hồng, nằm ở một đầu tế bào hay tõm tế bào. Kớch thước bào tử: 0,9 – 1,2 àm x 1 – 1,7 àm.

Bào tử nằm ở tâm tế bào

Bào tử bắt màu hồng

Hình 3. 6: Đặc điểm hình thái bào t 1.3.4.2. Kiểm tra số lượng bào tử tạo thành.

Ta tiến hành kiểm tra số lượng bào tử tạo thành ở 2 nồng độ pha loãng 10-5 ,

10-6 trên môi trường phân lập MRS thạch. Kết quả thu được ở các nồng độ pha loãng, các đĩa có số lượng tế bào đếm được đạt yêu cầu (số lượng tế bào 15-150 khóm/đĩa)

Bảng 3. 3: Kim tra s lượng bào t tạo thành.

Số lần lập lại

Điều kiện môi trường

N1

(CFU/mL)

N2

(CFU/mL)

N3

(CFU/mL)

Y (CFU/mL)

370C/7 ngày (NT1) 1,4x108 1,0x108 0,8x108 1,1x108

700C/4 giờ/7 ngày (NT2)

1,5x108 1,4x108 1,0x108 1,3x108

370C/14 ngày (NT3) 1,7x108 1,6x108 1,7x108 1,7x108

700C/4 giờ/14 ngày (NT4)

1,9x108 1.9x108 2,0x108 1,9x108

Biểu đồ 3. 1: So sánh kh năng hình thành bào tử của vi khuẩn L.sporogenes.

1.1 1.3

1.7 1.9

0 0.5 1 1.5 2

Kết luận: vi khuẩn L.sporogenes có khả năng tạo bào tử. Trong điều kiện

môi trường tạo bào tử 700C/4 giờ/14 ngày (NT4) cho số lượng bào tử nhiều hơn

so với các điều kiện còn lại, vì giống vi khuẩn L.sporogenes đã được tạo điều kiện khắc nghiệt nhất về môi trường nghèo dinh dưỡng và nhiệt độ cao.

Từ kết quả trên, chúng tôi nhận thấy rằng để sản xuất bào tử vi khuẩn

L.sporogenes nhằm trộn vào chế phẩm có thể sử dụng môi trường MRS. Để tiết kiệm thời gian, ta nên sử dụng điều kiện nhiệt độ - thời gian hóa bào tử là

700C/4 giờ sau khi đã nuôi sinh khối vi khuẩ n t ron g 14 ngày.

1.3.5. Khả năng di động.

Vi khuẩn L.sporogenes mọc lan ra khỏi phạm vi của vết cấy ban đầu, khắp môi trường: vi sinh vật di động. Phản ứng di động dương tính.

Số lượng tế bào x108 (CFU/mL)

NT 1 NT 2 NT 3 NT 4 Nghiệm thức

ĐỐI CHỨNG KẾT QUẢ(+)

Hình 3. 7: Vi khuẩn di động trên môi trường thạch bán lỏng.

1.3.6. Khả năng sinh acid lactic.

Kết quả: sau khi nhỏ dịch nuôi cấy vào 1 ml thuốc thử uphenmen trong

ống nghiệm, thuốc thử đổi từ xanh tím sang vàng chứng tỏ vi khuẩn có khả năng sinh acid lactic. Phản ứng dương tính.

DỊCH LÊN MEN KẾT QUẢ(+) ĐỐI CHỨNG

Hình 3. 8: Định tính khả năng sinh acid lactic của vi khuẩn L.sporogenes.

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn l sporogenes khảo sát môi trường thích hợp tìm hiểu phương pháp sấy khô chế phẩm chứa vi khuẩn (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)