CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp 20 cựu sinh viên, 3 hiệu trưởng (hoặc phó hiệu trưởng) nhằm nhận dạng các yếu tố và thang đo nhằm nhận dạng các nguồn lực, cảm nhận của học viên về kết quả học tập và giá trị dịch vụ đào tạo tại các trường đại học ở Đà Lạt.
Nội dung phỏng vấn được trình bày ở Phụ lục 1.
Hiệu chỉnh thang đo Thang đo dùng trong nghiên cứu: thang đo uy tín trường đại học, năng lực giảng viên, tính đáp ứng cơ sở vật chất, năng lực học tập, động cơ học tập, thời gian dành
cho việc học dựa trên nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả trước đây được hiệu chỉnh cho phù hợp với nghiên cứu.
Thang đo được sử dụng chính trong nghiên cứu này là thang đo likert, được sử dụng từ 1 đến 5 cho dữ liệu (Trường hợp 5 = “Rất đồng ý" ---- 1 = "Rất không đồng ý"). Còn lại các biến khác sẽ được đo bằng định danh, khoảng và tỷ lệ.
Sau khi hoàn tất bảng câu hỏi, sẽ phát thử cho mười đối tượng để kiểm tra lần nữa từ ngữ, ý nghĩa các câu hỏi, hình thức trình bày. Sau khi điều chỉnh xong, bảng câu hỏi hoàn chỉnh sẽ được phát để thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu chính thức.
Tên tác giả Thang đo tiếng Anh Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh
Uy tín được định nghĩa là sự đánh giá về sự tồn tại vượt thời gian của thực thể có thuộc tính (Herbig and Milewicz, 1983, p.18)
Uy tín là sự đánh giá thông qua tài sản chính là thương hiệu (Aaker, 1996) và liên kết nó với độ tin cậy của các tổ chức (Herbig et al, 1994).
Hergbig & Milenicz (1993)
In general, I belive that X always fulfills the promises it make to its customers
Nhìn chung, tôi tin rằng X luôn thực hiện tốt lời hứa với khách hàng
Tôi tin rằng Đại học (X) luôn thực hiện những điều đã hứa với SV
Institutional reputation
X has good reputation X có uy tín tốt Với tôi, (X) là trường Đại học rất
có uy tín
I believe that the reputation of X is better than other company
Tôi tin rằng uy tín của X tốt hơn so với công ty khác
Tôi tin rằng (X) là trường Đại học có uy tín cao so với trường khác
Aaker 1996, Balmer
& Greyser 2006
The reputation of my business school influences the value of
Tiếng tăm của trường ĐH tôi đang học có ảnh hưởng giá trị
Uy tín của đại học (X) có ảnh hưởng tốt đến giá trị bằng cấp mà
my degree bằng cấp tôi nhận tôi nhận được
Reputation
Trích dẫn Nguyễn Đình Thọ (2009, p.
341)
Tôi tin rằng nhà tuyển dụng có ấn tượng tốt đối với trường ĐH tôi đang học
Tôi tin rằng nhà tuyển dụng có ấn tượng tốt với đại học (X) mà tôi theo học
Braskamp và Ory (1994) định nghĩa năng lực giảng viên gồm 6 yếu tố: bao gồm cả kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch, sự minh bạch và kỹ năng truyền đạt, sự tương tác với sinh viên và mối quan hệ, độ khó của khóa học và khối lượng công việc, xếp hạng và kiểm tra, và sinh viên tự học.
Theo tác giả Nguyễn và Nguyễn (2010) Năng lực giảng viên được định nghĩa bao gồm 3 nhân tố chính: năng lực giảng dạy, tổ chức khóa học và sự tương tác giữa giảng viên – sinh viên.
Nguyen and Nguyen (2010)
Instructor Capability
Teaching capability
The instructor appear to be knowledgeable about the course material.
Năng lực giảng dạy
GV có kiến thức sâu về môn học này.
Các Giảng viên của trường đại học (X) thể hiện kiến thức chuyên sâu về môn học giảng dạy
The Instructor explain the course clearly and understandable
GV giảng giải các vấn đề trong môn học này rất rõ ràng và dễ
Các Giảng viên trường đại học (X) có phương pháp giảng dạy rõ ràng
hiểu và dễ hiểu
The instructor carefully prepare the course material
GV chuẩn bị bài rất lỹ lưỡng Các Giảng viên trường đại học (X)
chuẩn bị bài giảng rất cẩn thận
Course organization
The course objectives and content are clearly introduced
Tổ chức môn học
Mục tiêu và nội dung môn học này được giới thiệu rõ rang.
Mục tiêu và nội dung môn học luôn được Giảng viên trường đại học (X) giới thiệu rõ ràng
The course is systematically organized
Nội dung môn học này được xắp xếp rất hệ thống
Nội dung các môn học luôn được Giảng viên trình bày có hệ thống
I fully apprehend the objectives and requirements of the course.
Tôi nắm rõ mục đích và yêu cầu môn học này.
Tôi hoàn toàn biết rõ mục đích và yêu cầu của các môn đã học
Instructor – Student interaction
The Instructor stimulate class discussion
Tương tác giảng viên – sinh viên
GV kích thích thảo luận trong lớp
Các Giảng viên trường đại học (X) luôn khuyến kích Sinh viên tham gia thảo luận trong lớp học
I often discuss with the instructor about the course
Tôi thường xuyên thảo luận với GV về môn học
Tôi thường trao đổi với Giảng viên các vấn đề có liên quan đến môn
matter học
The instructor encourage student to ask question
GV khuyến khích SV đặt câu hỏi
Giảng viên trường đại học (X) luôn khuyến khích Sinh viên đặt câu hỏi liên quan đến môn học
The instructor encourage student to express new ideas, opinion
GV khuyến khích SV đưa ra ý tưởng, quan điểm mới
Giảng viên luôn khuyến khích Sinh viên đưa ra ý tưởng, quan điểm mới
Thang đo Servqual (Parasuraman et al, 1988) thang đo Servqual dùng để đo lường chất lượng dịch vụ dựa trên sự cảm nhận
bởi chính các khách hàng sử dụng dịch vụ Phương tiện hữu hình (tangibles): thể hiện qua ngoại hình, trang phục của nhân viên phục vụ, các trang thiết bị để thực hiện dịch vụ.
Cơ sở vật chất Công ty xyz có trang thiết bị rất
hiện đại.
Đại học (X) có trang thiết bị giảng dạy hiện đại (máy chiếu, màn chiếu, máy tính ….)
Các cơ sở vật chất của công ty xyz trông rất bắt mắt.
Cơ sở vật chất của đại học (X) là tốt so với trường khác
Nhân viên công ty xyz ăn mặc rất tươm tất
Ko sử dụng do không phù hợp với nghiên cứu
Trường đại học (X) thường xuyên đầu tư thêm thiết bị giảng dạy hiện đại phục vụ cho giảng dạy và học tập
Các sách ảnh giới thiệu của công ty xyz có liên quan đến dịch vụ trông rất đẹp.
Các phòng học của đại học (X)đảm bảo tốt cho quá trình dạy và học
Các phòng thí nghiệm, thực hành của đại học (X) có đầy đủ trang thiết bị để phục vụ cho việc đào tạo
Thư viện của đại học (X) đáp ứng đầy đủ sách, báo, tư liệu tham khảo phục vụ cho học tập và nghiên cứu
Ký túc xá, khu thể dục thể thao...
của trường đại học (X) đáp ứng tốt nhu cầu của sinh viên
Khuôn viên của trường đại học (X) rộng rãi, thoáng mát
Learning Capability
Năng lực học tập được định nghĩa là khả năng thích ứng với môi trường và công nghệ thông qua việc xác định kiến thức, xây dựng kiến thức, chia sẽ kiến thức và chuyển giao kiến thức (Goh and Richards, 1997)
Swee C. Goh, Catherine Elliott (2012)
Learning capability is measured by:
Knowledge transfer and an experimenting culture
Năng lực học tập được đo lường bởi:
Chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm giáo dục
Năng lực học tập của tôi thể hiện qua việc nhận chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm từ giảng viên
Learning Capability
a learning orientation and knowledge acquisition and sharing
Định hướng học tập và tiếp thu kiến thức và chia sẻ kiến thức
Tôi có định hướng rõ ràng về phương pháp học tập,
teamwork and group-problem solving, shared vision, and leadership that supports learning and open-mindedness
Làm việc nhóm và giải quyết vấn đề theo nhóm, chia sẻ tầm nhìn, lãnh đạo, hỗ trợ việc học và mở mang trí óc.
Tôi có khả năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết các vấn đề.
Tôi có khả năng tự học, tự tìm hiểu các vấn đền liên quan.
Tôi có thể áp dụng lý thuyết đã học vào các buổi thực hành thực tế.
Study time
Theo Gertinger M (1985) định nghĩa thời gian và thời gian cần thiết cho việc học là yếu tố quyết định kết quả học tập
Gertinger M (1985)
Study time
Time use for learning in day Thời gian sử dụng cho việc học
tập trong ngày
Tôi dành nhiều thời gian để học tập trong một ngày
Tôi thường tham khảo tài liệu của môn học trước khi được học tại trường
Nguyen & Nguyen (2010)
I spend a lot of time for my study Tôi dành nhiều thời gian cho việc
học của tôi
Tôi dành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu, sách báo liên quan đến môn học
Learning motivation
Động lực học tập được định nghĩa là ý chí tham gia và học hỏi được biểu hiện trong chương trình phát triển (Noe, 1986). Theo tác giả Chao Lee (2010)
Động lực học tập là một tiến trình sinh lý học tạo ra nguyên nhân học hỏi ở mỗi cá nhân để hiểu hơn về các mục tiêu của hoạt động học tập (sự khích lệ), để duy trì sự tự phát trong các hoạt động như nhu cầu, dẫn dắt các hoạt động đến mục tiêu đề ra, hài lòng với các mục tiêu hoạt động (sự hoàn thành).
Lee & Zeleke 2004
Learning motivation
I’m motivated to study for a subject when topics are interesting.
Động cơ học tập của tôi là khi môn học có chủ đề thú vị.
Động cơ học tập của tôi là khi chủ đề của môn học thú vị
I’m motivated to study for a subject when topics are related to my major
Động cơ học tập của tôi là khi môn học có chủ đề liên quan đến chuyên đề của tôi
Động cơ học tập của tôi là khi môn học có liên quan đến nghề nghiệp của tôi sau này
I’m motivated to study for a subject because I want to get better grade.
Động cơ học tập của tôi là vì tôi muốn có trình độ cao hơn
Động cơ học tập của tôi là khi tôi muốn có trình độ cao hơn
I’m motivated to study for a subject because I want to better
Động cơ học tập của tôi là vì tôi muốn chuẩn bị tốt hơn cho tương
Động cơ học tập của tôi là vì tôi muốn có sự chuẩn bị tốt cho tương
prepare myself for future lai lai
I’m motivated to study for a subject when my teacher cares about my learning
Động cơ học tập của tôi là khi giáo viên quan tâm đến việc học của tôi
Động cơ học tập của tôi là khi giảng viên quan tâm đến việc học của tôi
I’m motivated to study for a subject because my friend know about this subject.
Động cơ học tập của tôi là vì bạn tôi biết về môn học này.
Ko sử dụng do không phù hợp với nghiên cứu.
Nguyen and Nguyen 2010
Investment in studying the course material is my first priority
Đầu tư vào việc học, tài liệu cho khóa học là ưu tiên hàng đầu của tôi
Động cơ học tập của tôi thể hiện qua việc đầu tư vào việc học, nghiên cứu tài liệu.
I try all my best to study the course materials
Tôi nỗ lực nghiên cứu tài liệu học tập
Tôi luôn luôn nỗ lực nghiên cứu tài liệu của các môn học
Overall, my learning motivation is very high
Nhìn chung, động lực học tập của tôi rất cao
Tôi có động lực học tập rất cao
Kết quả học tập của sinh viên được định nghĩa là những đánh giá của sinh viên về kiến thức và kỹ năng thu nhận trong quá trình học tập các môn học cụ thể tại trường (Young et al., 2003 – trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, tr. 325)
Kết quả học tập The knowledge you gain Tôi đã gặt hái được nhiều kiến
thức từ các môn học
Tôi đạt được nhiều kiến thức khi học tại đại học (X)
The skill you developed Tôi đã phát triển được nhiều kỹ
năng từ các môn học.
Kỹ năng của tôi phát triển khi học tại đại học (X)
Young et all
Trích dẫn Nguyễn Đình Thọ, 2009, 325 Your ability to apply the
material
Tôi có thể ứng dụng được những gì đã học từ các môn học
Tôi có khả năng ứng dụng được những kiến thức đã học từ các môn học tại đại học (X)
Tôi đã học được rất nhiều kiến thức và kỹ năng trong học tập
Tôi đạt được kết quả học tập tốt tại trường đại học (X)
Giá trị dịch vụ có thể chia là 3 quan điểm giao nhau bao gồm quan điểm thành phần giá trị, quan điểm tỷ lệ lợi ích/chi phí và quan điểm phương tiện – cứu cánh (MEC) (Khalifa, 2004)
Giá trị được định nghĩa là “đánh giá tổng thể của khách hàng về độ hữu ích của sản phẩm/dịch vụ dựa vào cảm nhận về cái nhận được và cái bỏ ra” hoặc ngắn gọn hơn “cái bỏ ra so với cái nhận được’ (Zeithmal, 1988. p. 13-14)
Giá trị dịch vụ So với chi phí, thời gian và
công sức bỏ ra, lợi ích tôi nhận được từ X là tốt.
Lợi ích tôi nhận được từ đại học (X) là tốt so với thời gian, công sức tôi bỏ ra
Babin & Jame, 2010;
Zeithaml, 1998
Lợi ích tôi nhận được từ X là xứng đáng so với chi phí, thời gian và công sức bỏ ra
Lợi ích tôi nhận được từ đại học (X) là xứng đáng so với thời gian, công sức tôi bỏ ra
X đã mang lại những kết quả như tôi mong đợi, so với chi phí, thời gian và công sức bỏ ra.
Đại học (X) đã mang lại kết quả như tôi mong đợi so với thời gian, công sức tôi bỏ ra
X đã mang lại những lợi ích mà tôi muốn có, so với chi phí, thời gian và công sức bỏ ra.
Đại học (X) đã mang lại những lợi ích mà tôi muốn có so với thời gian và công sức bỏ ra.
Tôi cảm thấy giá trị dịch vụ đào tạo tại Đại học (X) là rất tốt