Kiểm đinh giả thuyết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của các yếu tố nguồn lực nhà trường và sinh viên đến kết quả học tập và giá trị dịch vụ đào tạo ở các trường đại học tại Tp. Đà Lạt (Trang 72 - 80)

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.4 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HỒI QUY ĐA BIẾN

5.4.2 Kiểm đinh giả thuyết

Ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc.

Bảng 5.4.2 Kết quả phân tích hồi quy của các biến Uy tín trường đại học, năng lực giảng viên, cơ sở vật chất, năng lực sinh viên, thời gian dành cho việc học, động cơ học tập với biến kết quả học tập

B Std. Error Beta Tolerance VIF

(Constant) .001 .042 .017 .986

Nlucgv .211 .063 .197 3.377 .001 .511 1.955

Csvc .105 .056 .098 1.856 .065 .625 1.601

Uytin .016 .058 .014 .268 .789 .626 1.596

Dcoht .508 .063 .477 8.109 .000 .502 1.991

Nlucsv .102 .070 .092 1.469 .143 .444 2.252

1

Tgian .032 .059 .029 .538 .591 .586 1.705

Kết quả mô hình hồi quy có Sig. bằng 0.000 cho thấy mô hình hồi quy đa tuyến tính đa biến là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Hệ số R2 hiệu chỉnh bằng .742 có nghĩa 74.2% độ biến thiên dữ liệu của biến phụ thuộc có thể giải thích bởi mô hình nghiên cứu. Giả thuyết động cơ học tập, năng lực giảng viên trường đại học có Sig. = .000 và .001 (Sig. < 0.5) có ý nghĩa thống kê. Bốn yếu tố còn lại là Cơ sở vật chất, uy tín, thời gian dành cho việc học, năng lực sinh viên bị bác bỏ.

Đo lường đa cộng tuyến: hệ số phóng đại của biến năng lực sinh viên là VIF = 2.252 lớn hơn 2 nhưng do biến trên không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%

(Sig. >0.05) nên trong trường hợp này không cần quan tâm đến hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 5.4.3 Kết quả phân tích hồi quy của các biến: uy tín trường đại học, năng lực giảng viên, cơ sở vật chất, thời gian dành cho việc học, động cơ học tập, năng lực sinh viên với biến giá trị dịch vụ

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Collinearity Statistics

Biến B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) .001 .039 .034 .973

Nlucgv .372 .059 .347 6.308 .000 .511 1.955

Csvc .046 .053 .043 .856 .393 .625 1.601

Uytin .048 .055 .043 .869 .386 .626 1.596

Dcoht .431 .059 .404 7.285 .000 .502 1.991

Nlucsv .185 .066 .166 2.808 .005 .444 2.252

1

Tgian -.061 .056 -.057 -1.104 .270 .586 1.705

Kết quả mô hình hồi quy có Sig. bằng 0.00 cho thấy mô hình hồi quy đa tuyến tính đa biến là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Hệ số R2 hiệu chỉnh

bằng .774 có nghĩa 77.4 % độ biến thiên dữ liệu của biến phụ thuộc có thể giải thích bởi mô hình nghiên cứu. Giả thuyết động cơ học tập, năng lực giảng viên trường đại học có Sig. = .000 (Sig. < 0.5) có ý nghĩa thống kê. Bốn yếu tố còn lại là Cơ sở vật chất, uy tín, thời gian dành cho việc học, năng lực sinh viên bị bác bỏ.

Đo lường đa cộng tuyến: hệ số phóng đại của biến năng lực sinh viên là VIF = 2.252 lớn hơn 2 nhưng do biến trên không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%

(Sig. >0.05) nên trong trường hợp này không cần quan tâm đến hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 5.4.4 kết quả phân tích hồi quy của các biến thuộc nguồn lực trường đại học (uy tín, năng lực giảng viên, cơ sở vật chất) với kết quả học tập của sinh viên

Hệ số chưa chuẩn

hóa

Hệ số đã chuẩn

hóa

Collinearity Statistics

Biến B

Std.

Error Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) .003 .050 .050 .960

Nlucgv .393 .071 .366 5.508 .000 .566 1.765

Csvc .322 .061 .301 5.262 .000 .762 1.312

1

uytin .025 .069 .023 .364 .716 .634 1.578

Kết quả mô hình hồi quy có Sig. bằng 0.00 cho thấy mô hình hồi quy đa tuyến tính đa biến là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Khi phân tích riêng các biến thuộc nguồn lực trường đại học, ta thấy có 2 biến ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên là năng lực giảng viên và cơ sở vật chất của trường đại học, biến uy tín có sig >0.05 nên bị bác bỏ. Hai biến còn lại là cơ sở vật chất, năng lực giảng viên có Sig. = .000 (Sig. < 0.5) có ý nghĩa thống kê.

Bảng 5.4.5 Kết quả phân tích hồi quy của các biến thuộc nguồn lực sinh viên (năng lực sinh viên, thời gian dành cho việc học, động cơ học tập) với biến kết quả học tập của sinh viên

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã chuẩn

hóa

Collinearity Statistics

Biến B

Std.

Error Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) 3.931E-

16 .043 .000 1.000

dcoht .615 .062 .577 9.967 .000 .564 1.774

Nlucsv .155 .069 .139 2.242 .026 .490 2.041

1

Tgian .063 .061 .058 1.043 .298 .603 1.658

Kết quả mô hình hồi quy có Sig. bằng 0.00 cho thấy mô hình hồi quy đa tuyến tính đa biến là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Khi phân tích riêng các biến thuộc nguồn lực sinh viên, ta thấy có một biến ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên là động cơ học tập của sinh viên, biến năng lực sinh viên, thời gian dành cho việc học có sig >0.05 nên bị bác bỏ. Biến còn lại là động cơ học tập có Sig. = .000 (Sig. < 0.5) có ý nghĩa thống kê.

Bảng 5.4.6 kết quả phân tích hồi quy của các biến thuộc nguồn lực trường đại học (uy tín, năng lực giảng viên, cơ sở vật chất) với biến giá trị dịch vụ

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã chuẩn

hóa

Collinearity Statistics

Biến B

Std.

Error Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) .003 .046 .057 .955

Nlucgv .513 .066 .478 7.775 .000 .566 1.765

Csvc .254 .057 .237 4.477 .000 .762 1.312

1

uytin .062 .064 .056 .970 .333 .634 1.578

Kết quả mô hình hồi quy có Sig. bằng 0.00 cho thấy mô hình hồi quy đa tuyến tính đa biến là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Khi phân tích riêng các biến thuộc nguồn lực trường đại học, ta thấy có hai biến ảnh hưởng đến giá trị dịch vụ là năng lực giảng viên và cơ sở vật chất của trường đại học, biến uy tín có sig

>0.05 nên bị bác bỏ. Biến cơ sở vật chất, năng lực giảng viên có Sig. = .000 (Sig. <

0.5) có ý nghĩa thống kê

Bảng 5.4.7 Kết quả phân tích hồi quy của các biến thuộc nguồn lực sinh viên (năng lực sinh viên, thời gian dành cho việc học, động cơ học tập) với biến giá trị dịch vụ

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã chuẩn hóa

Collinearity Statistics

Biến B

Std.

Error Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) -

3.094E- 16

.044 .000 1.000

dcoht .583 .063 .547 9.296 .000 .564 1.774

Nlucsv .229 .070 .206 3.261 .001 .490 2.041

1

Tgian .002 .062 .002 .031 .975 .603 1.658

Kết quả mô hình hồi quy có Sig. bằng 0.00 cho thấy mô hình hồi quy đa tuyến tính đa biến là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Khi phân tích riêng các biến thuộc nguồn lực sinh viên, ta thấy có hai biến ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên là động cơ học tập của sinh viên, năng lực học tập của sinh viên, biến thời gian dành cho việc học có sig >0.05 nên bị bác bỏ. Biến còn lại là động cơ học tập, năng lực học tập của sinh viên có Sig. = .000 (Sig. < 0.5) có ý nghĩa thống kê.

Bảng 5.4.8 Kết quả kiểm định giả thuyết bị bác bỏ

Giả thuyết ò Sig. Kết luận

Cơ sở vật chất ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên

0.098 0.065 Bác bỏ

Uy tín ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên

0.14 0.268 Bác bỏ

Năng lực học tập ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên

0.092 0.143 Bác bỏ

Thời gian dành cho việc học ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên

.029 0.538 Bác bỏ

Cơ sở vật chất ảnh hưởng tích cực đến giá trị dịch vụ

.043 0.393 Bác bỏ

Uy tín ảnh hưởng tích cực đến giá trị dịch vụ

0.43 0.386 Bác bỏ

Thời gian dành cho việc học ảnh hưởng tích cực đến giá trị dịch vụ

-0.57 0.270 Bác bỏ

Bảng 5.4.9 Kết quả kiểm định các giả thuyết được chấp nhận

Giả thuyết ò Sig. Kết

luận

Năng lực giảng viên Đại học ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên

.197 0.001 Chấp

nhận

Động cơ học tập ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên

0.43 0.000 Chấp

nhận

Năng lực giảng viên ảnh hưởng tích cực đến gia trị dịch vụ

0.29 0.000 Chấp

nhận

Động cơ học tập hưởng tích cực đến giá trị dịch vụ 0.98 0.000 Chấp

nhận

Năng lực học tập ảnh hưởng tích cực đến giá trị dịch vụ 0.166 0.05 Chấp

nhận

Kết quả hồi quy cho thấy biến năng lực giảng viên có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên (sig <0.05)

Kết quả hồi quy cho thấy biến động cơ học tập của sinh viên ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên (sig <0.05)

Kết quả hồi quy cho thấy biến năng lực giảng viên có ảnh hưởng đến giá trị dịch vụ (sig <0.05)

Kết quả hồi quy cho thấy biến động cơ học tập của sinh viên ảnh hưởng tích cực đến giá trị dịch vụ (sig <0.05)

Kết quả hổi quy cho thấy biến năng lực học tập ảnh hưởng tích cực đến giá trị dịch vụ (sig ≤0.05)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của các yếu tố nguồn lực nhà trường và sinh viên đến kết quả học tập và giá trị dịch vụ đào tạo ở các trường đại học tại Tp. Đà Lạt (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)