Hướng phát triển các ngành mũi nhọn tính theo mục tiêu chiến lược

Một phần của tài liệu KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU (Trang 61 - 67)

PHẦN III. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ CỦA TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

II. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

3. Hướng phát triển các ngành mũi nhọn tính theo mục tiêu chiến lược

Nghị quyết Đại hội đảng ộ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lần thứ VI xác định chiến lƣợc đến năm 2020 xây dựng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thành tỉnh mạnh về công nghiệp, cảng iển, dịch vụ hậu cần cảng và du lịch.

3.1. Công nghiệp

Các phân tích trên cho thấy công nghiệp khai khoáng (chủ yếu là dầu khí) luôn luôn là thế mạnh vƣợt trội của tỉnh BRVT. Tuy nhiên đây là ngành do các

doanh nghiệp trung ương đóng tại địa phương quản lý và cũng có những đặc điểm riêng mà tỉnh không hoàn toàn chủ động trong việc điều hành, cân đối. Vì vậy, hướng tích cực hơn là tập trung phát triển các ngành công nghiệp mà tỉnh có tiềm năng và lợi thế phát triển phù hợp với chiến lƣợc đã vạch ra. Đó là:

 Công nghiệp Chế iến, chế tạo;

 Công nghiệp Sản xuất và phân phối điện, khí đốt.

Trang 62

Đây là 2 ngành đang có số lƣợng doanh nghiệp tham gia nhiều nhất và có lƣợng lao động tham gia đông đảo nhất. Tuy nhiên, theo phân tích trên, hiệu suất

sản xuất tại 2 ngành này của tỉnh hiện đang ở mức thấp. Giải pháp hợp lý cho định hướng phát triển 2 ngành này trong giai đoạn 2017 – 2020 là:

 Phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất và phân phối điện, khí đốt dựa trên lợi thế do công nghiệp khai khoáng và yếu tố logistics mang lại (Ví dụ với công nghiệp chế biến: với nguồn nguyên liệu đầu vào từ địa phương

khác, vận chuyển thuận lợi đến BRVT để chế biến);

 Sản phẩm chủ lực của ngành công nghiệp BRVT chắc chắn gắn với thế mạnh khai khoáng và logistics. Hợp lý hơn cả là các sản phẩm chế tạo dựa trên 2 thế mạnh này, đó có thể là sản phẩm Hóa – Dầu (dựa trên thế mạnh phát triển ngành dầu khí) và chế tạo các hệ thống, thiết bị công nghệ cao (dựa trên thế mạnh về logistics), đặc biệt là hướng sản xuất để xuất khẩu (gắn với chương

trình phát triển Việt Nam thành trung tâm chế tạo mới của thế giới);

 Nâng cao hàm lƣợng công nghệ trong các quy trình sản xuất (chế biến, chế tạo) nhằm hạ giá thành và nâng cao giá trị sản phẩm là hướng duy nhất giúp

bứt phá khỏi trạng thái chƣa phát triển đúng tầm nhƣ hiện nay.

 Để làm đƣợc thì phải xây dựng hạ tầng thông tin cho ngành công nghiệp, bao gồm xây dựng:

Kiến trúc thông tin

Bao gồm những CSDL quan trọng nhất cần đƣợc xây dựng, tích hợp để phục vụ phát triển công nghiệp tỉnh BRVT gồm:

 Tài nguyên: CSDL đất công nghiệp, bản đồ GIS quy hoạch và phát

triển các khu công nghiệp tập trung của tỉnh BRVT;

 Doanh nghiệp: CSDL các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công

nghiệp (tất cả các loại hình);

 Lao động: CSDL lao động làm việc trong các ngành công nghiệp tỉnh

BRVT;

 Hạ tầng: CSDL hạ tầng phục vụ sản xuất , lưu thông (điện, nước, viễn

thông, các tuyến vận tải, cảng biển, kho ãi,…);

 Công nghệ: CSDL các công nghệ chia theo 2 loại tổng hợp và chuyên ngành. Các công nghệ chuyên ngành chia theo các ngành khai khoáng, chế biến,

chế tạo, năng lƣợng,…;

 Các chính sách: CSDL các chính sách khuyến kích đầu tƣ, đổi mới công nghệ, bảo vệ môi trường,…

Kiến trúc ứng dụng

Các ứng dụng được phát triển làm phương tiện phục vụ UBND tỉnh BRVT trong phát triển công nghiệp giai đoạn 2017 – 2020 có những chức năng nhƣ sau:

 Tra cứu, tìm kiếm các dữ liệu phục vụ xây dựng các chương trình, dự án phát triển công nghiệp tỉnh theo những định hướng mà Nghị quyết đã chỉ ra.

Trang 63

Đặc biệt chú trọng các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp phụ trợ

và công nghiệp năng lƣợng.

 Cập nhật trạng thái phát triển công nghiệp theo từng ƣớc phát triển, sử

dụng các KPI để so sánh mức độ hoàn thành mục tiêu.

 Cập nhật các chính sách, cơ chế mới.

 Tổng hợp trạng thái phát triển cuối mỗi ƣớc phát triển và so sánh với các chỉ tiêu đã đề ra trong Nghị quyết.

3.2. Dịch vụ logistics

Vì nằm ở vị trí đầu cuối của hành lang kinh tế Băng Cốc – Tp HCM hướng ra biển Đông, tỉnh BRVT là trung tâm Logistics không những của Vùng KTTĐ phía Nam mà còn là của cả khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Các trục đường huyết mạch như Long Thành – Dầu Giây, quốc lộ 51, đường vành đai 3,… đều hướng các luồng hàng về Cái Mép. Trong tương lai gần, các tuyến đường sắt, đường thủy, hàng không (với sân ay Tân Sơn Nhất và Long Thành) sẽ tạo nên một hệ thống logistics lớn của cả khu vực với BRVT là trung tâm.

Đây là lợi thế lớn nhất của tỉnh, nhờ đó sức thu hút đầu tƣ vào tất cả các ngành đều cao hơn so với nơi khác vì tiết kiệm chi phí vận tải, đặc biệt là đối với hàng hóa XNK.

Các hành lang kinh tế trong khu vực Tiểu vùng Mekong

Đánh giá:

 Logistics là thế mạnh vƣợt trội của tỉnh BRVT trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Trang 64

 Yếu tố Logistics tạo nên sức hút đầu tƣ mạnh mẽ vào BRVT vì chi phí vận tải thấp. Vì thế, cần có những chính sách chọn lọc những nhà đầu tƣ xứng

tầm đầu tƣ vào BRVT nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển KTXH đã đề ra chứ không đặt tiêu chí lấp đầy các khu công nghiệp.

 Xu thế tất yếu là cần phát triển mạnh mẽ công nghiệp phụ trợ và cung ứng nguồn lao động chất lượng cao đón đầu làn song đàu tư từ chương trình

biến Việt Nam thành trung tâm chế tạo mới của thế giới.

 Để làm đƣợc thì phải xây dựng hạ tầng thông tin cho ngành Logistics, bao gồm xây dựng:

Kiến trúc thông tin

Các CSDL quan trọng nhất phục vụ quản lý của tỉnh BRVT phục vụ quản lý các hoạt động logistics bao gồm:

 Hạ tầng sản xuất: CSDL các cảng biển (vị trí, vai trò, quy mô, chiều dài bến cảng, diện tích kho bãi, công nghệ áp dụng, công suất thiết kế, công suất

vận hành, trình độ quản lý,…). CSDL các cảng cạn (kho kiểm hóa – vị trí, quy mô, năng lực thông quan, công nghệ áp dụng, số lượng người làm việc, tính

chất,…). CSDL các kho, ãi;

 Hạ tầng giao thông: CSDL (kèm bản đồ số) các luồng vận tải nội địa

(cả đường sắt, đường bộ, đường thủy), trạng thái phục vụ, năng lực vận tải,…;

 Nhân lực: CSDL cán bộ công chức, lao động làm việc trong lĩnh vực

logistics tỉnh BRVT;

 Đơn vị sản xuất: CSDL về các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ

logistics tại tỉnh BRVT bao gồm cả các doanh nghiệp logistics quốc tế;

 Công nghệ: CSDL các cần cẩu, thiết bị nâng, thiết bị soi chiếu, CNTT,

thiết bị điện tử, giải pháp theo dõi luồng hàng (tracking);

 Các chính sách: CSDL các chính sách, quy chế, quy định trong lĩnh vực logistics đặc biệt là các khâu vận tải nội địa, kiểm hóa và cảng (bao gồm cả quy

chế về “chính quyền cảng” nếu có);

 Phương tiện: CSDL các loại phương tiện sử dụng trong lĩnh vực logistics tỉnh BRVT, trước tiên tập trung vào các phương tiện vận tải (xe

container, xà lan, tàu biển), phương tiển kiểm hóa (thiết bị soi, quét, nhận dạng, cân,…), phương tiện bốc dỡ (cần cẩu, thiết bị nâng, hệ thống điều khiển bốc xếp hàng hóa,…);

 Hàng hóa: CSDL hàng hóa (loại hình, nguồn gốc, đặc tính, khối lƣợng,

chủ hàng, giá trị lô hàng,…)…;

 Và các CSDL khác,…

Kiến trúc ứng dụng

Các ứng dụng đƣợc phát triển trong quản lý logistics tỉnh BRVT giai đoạn 2016 – 2020 có những chức năng nhƣ sau:

 Tra cứu, tìm kiếm các dữ liệu phục vụ xây dựng các chương trình, dự án phát triển logistics theo những định hướng mà Nghị quyết đã chỉ ra. Đặc biệt

Trang 65

chú trọng tới việc phát huy lợi thế là trung tâm logistics của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

 Cập nhật trạng thái phát triển logistics trong từng ƣớc phát triển, sử

dụng các KPI để so sánh mức độ hoàn thành mục tiêu.

 Cập nhật các chính sách, cơ chế mới.

 Tổng hợp trạng thái phát triển cuối mỗi ƣớc phát triển và so sánh với các chỉ tiêu đã đề ra trong Nghị quyết.

3.3. Du lịch

Là địa phương có ờ biển dài, nhiều bãi biển đẹp, cảnh quan thiên nhiên

có sức thu hút du lịch mạnh lại nằm liền kề V ng KTTĐ phía Nam nên hàng năm, lượng du khách đổ về BRVT tương đối lớn (12 triệu lượt người vào năm 2015).

Tuy nhiên, ngành Du lịch tỉnh BRVT phát triển chƣa xứng với tiềm năng và thế mạnh của mình, doanh thu đạt tương đối thấp vì chất lượng dịch vụ chưa cao và các loại hình dịch vụ du lịch chƣa phong phú.

Trong giai đoạn 2016 – 2020, để đạt được mục tiêu tăng trưởng đã đặt ra cho ngành Du lịch, chắc chắn những xu hướng sau sẽ được đề cập:

 Hiện đại hóa các hoạt động du lịch nhằm cung cấp các dịch vụ có chất lƣợng cao cho du khách mang lại doanh thu cao cho ngành.

 Mở rộng và đa dạng hóa các loại hình du lịch kết hợp nghỉ dƣỡng, thể thao, khám phá, chăm sóc sức khỏe,… theo hướng kéo dài thời gian lưu trú và

sử dụng các dịch vụ của du khách có yêu cầu.

 Tổ chức phối – kết hợp các mô hình du lịch mới: Du lịch sản xuất (thăm, học tập tại các đơn vị sản xuất), Du lịch hội nghị (tổ chức hội nghị, hội

thảo kết hợp tham quan, du lịch), du lịch tìm kiếm cơ hội đầu tƣ dành cho doanh nhân,…

 Để làm đƣợc thì phải xây dựng hạ tầng thông tin cho ngành du lịch, bao gồm xây dựng:

Kiến trúc thông tin

 Hạ tầng, thiết chế: Casino, khách sạn, nhà hàng, resort, sân golf, khu du lịch sinh thái, cơ sở chăm sóc sức khỏe, trạm điều dƣỡng, các trung tâm mua

sắm,…;

 Tổ chức: CSDL các công ty, tổ chức tham gia cung cấp dịch vụ du lịch

tỉnh BRVT;

 Nhân lực: CSDL hướng dẫn viên, lao động làm việc trong lĩnh vực du

lịch;

 Phương tiện: Phương tiện vận tải đường bộ (ô tô các loại), đường thủy (du thuyền, tàu thủy, ca nô, phà,…), phương tiện cứu hộ, hệ thống thông tin du

lịch,…;

 Chính sách: CSDL các chính sách, quy chế, quy định về hoạt động du lịch;

Trang 66

 Công nghệ áp dụng: CSDL các công nghệ áp dụng trong ngành du lịch

tỉnh BRVT;

 Liên kết: CSDL các cơ sở lien kết với du lịch (khu công nghiệp, nhà máy, doanh nghiệp, trang trại,…).

Kiến trúc ứng dụng

Các ứng dụng đƣợc phát triển trong quản lý du lịch tỉnh BRVT giai đoạn 2016 – 2020 có những chức năng nhƣ sau:

 Tra cứu, tìm kiếm các dữ liệu phục vụ xây dựng các chương trình, dự án phát triển du lịch theo những định hướng mà Nghị quyết đã chỉ ra. Đặc biệt

chú trọng tới việc phát huy lợi thế là trung tâm logistics của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương để phát triển du lịch quốc tế.

 Cập nhật trạng thái phát triển du lịch trong từng ƣớc phát triển, sử

dụng các KPI để so sánh mức độ hoàn thành mục tiêu.

 Cập nhật các chính sách, cơ chế mới.

 Tổng hợp trạng thái phát triển cuối mỗi ƣớc phát triển và so sánh với các chỉ tiêu đã đề ra trong Nghị quyết.

3.4. Các tiềm năng và thế mạnh khác

a. Kinh tế biển

Xét về tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế ở vùng ngoài biển, vùng ven biển và vùng duyên hải, tỉnh BRVT có thế mạnh đồng đều trong cả 3 vùng phát triển đặc hữu của kinh tế biển Việt Nam.

Điều này dẫn đến xu thế phát triển mạnh mẽ và toàn diện về kinh tế biển tại BRVT mà người ta chú ý trước tiên đến các ngành đặc hữu của kinh tế biển, bao gồm:

(1) Xây dựng biển (dàn khoan, đường ống và cáp, công trình bảo vệ bờ biển);

(2) Đánh ắt, nuôi trồng thủy hải sản;

(3) Khai thác khoáng sản biển (khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, quặng);

(4) Đóng tàu iển và thuyền;

(5) Du lịch và nghỉ dƣỡng ven biển;

(6) Giao thông vận tải và cảng;

(7) Hành chính công;

(8) Bất động sản;

(9) Các dịch vụ giáo dục và sức khỏe;

(10) Các hoạt động tài chính;

(11) Dịch vụ Thông tin;

Trang 67

(12) Sản xuất chế tạo (manufacturing);

(13) Các dịch vụ nghề nghiệp và kinh doanh;

(14) Các ngành công nghiệp;

(15) Thương mại, giao thông và các tiện ích;

b. Nông nghiệp công nghệ cao

BRVT là tỉnh có điều kiện phát triển nông nghiệp đa dạng: trồng trọt, chăn nuôi, đánh ắt, nuôi trồng thủy hải sản, lâm nghiệp. Hiện tại, tất cả các ngành này đang phát triển ở trình độ thấp, chủ yếu là thủ công nên hiệu suất sản xuất thấp.

Phát triển nền nông nghiệp hiện đại theo hướng hữu cơ sẽ mang lại những lợi ích to lớn và là nền tảng để phát triển KTXH tỉnh BRVT vì:

+ Tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lƣợng cao hơn, giá trị cao hơn, đóng góp nhiều hơn vào GDP của tỉnh nhờ ứng dụng công nghệ cao, áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản tỉnh BRVT;

+ Số lƣợng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm đi nhờ phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Số lao động dôi ra sẽ tham gia các ngành công nghiệp và dịch vụ của tỉnh. Đây là xu hướng tất yếu trong quá trình hiện đại hóa của tỉnh.

+ Các mô hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh BRVT gắn với nghề truyền thống và phát huy lợi thế phát triển của tỉnh đƣợc đề xuất là:

+ Trồng, chế biến, xuất khẩu hồ tiêu theo mô hình nông nghiệp hữu cơ tạo ra sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn xuất sang thị trường TPP;

+ Nuôi trồng thủy, hải sản (cá, hàu, tảo,…) theo mô hình tiên tiến;

+ Đánh ắt và chế biến hải sản theo quy trình tiên tiến;

+ Trồng và khai thác rừng bằng công nghệ tiên tiến.

Đây là những ngành đặc trưng của tỉnh BRVT trong tương lai.

Một phần của tài liệu KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(733 trang)