Luồng nghiệp vụ chính

Một phần của tài liệu KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU (Trang 112 - 115)

PHẦN VI. KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH

II. Sơ đồ tổng thể Kiến trúc Chính quyền điện tử

3. Mô hình thành phần của Kiến trúc CQĐT cấp tỉnh

3.3. Luồng nghiệp vụ chính

Dịch vụ cổng thông tin điện tử: Là điểm truy cập duy nhất của cơ quan trên môi trường mạng, liên kết, tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và các ứng dụng mà qua đó người dùng có thể khai thác, sử dụng và cá nhân hóa việc hiển thị thông tin (Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ Quy định

về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước). Cụ thể:

Trang 113

Cổng thông tin điện tử là điểm truy cập chính đến tất cả các website của các cơ quan quản lý hành chính trên địa bàn tỉnh; liên kết, tich hợp, trao đổi thông tin giữa các trang thành phần, các hệ thống tác nghiệp của Sở, Ban ngành tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố để cung cấp thông tin, dịch vụ hành chính công. Sẳn sàng tích hợp, liên kết với Cổng thông tin điện tử Chính phủ, các Bộ ngành.

Thành phần đảm bảo việc lấy người sử dụng làm trung tâm trong cung cấp

dịch vụ. Thành phần này cung cấp các khả năng liên quan trực tiếp đến quản lý người sử dụng dịch vụ (cả bên ngoài lẫn bên trong), các nghiệp vụ tương tác với người sử dụng dịch vụ, nằm ở phía ngoài (front end) của một nghiệp vụ và là giao diện với nhiều đối tƣợng sử dụng dịch vụ. Ngoài ra, thành phần này còn đảm bảo sự nhất quán về việc truy cập sử dụng dịch vụ, ứng dụng của người sử dụng dịch

vụ trên các kênh truy cập khác nhau. Đây là thành phần đảm bảo sự thông suốt cho người sử dụng trong việc sử dụng đa kênh truy cập.

Dịch vụ cổng thông tin điện tử phải tuân thủ chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại Văn ản số 1665/VPCP-KSTT ngày 13/02/2018 của Văn phòng Chính phủ về việc liên kết, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin một cửa điện tử.

Các dịch vụ cơ ản bao gồm:

 Các dịch vụ công trực tuyến: Là những chức năng/nhóm chức năng dịch vụ chính tham gia vào cung cấp hỗ trợ triển khai các dịch vụ công (DVC), dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Nhóm dịch vụ bao gồm:

- Nhóm lĩnh vực DVC mức 2.

- Nhóm lĩnh vực DVC mức 3, 4: dịch vụ phục vụ công dân, và doanh

nghiệp - chính là các TTHC có độ ƣu tiên triển khai và đƣợc phân loại theo các lĩnh vực.

- Dịch vụ phục vụ Quản lý chính quyền - chính là các quy trình nghiệp vụ nội bộ của tỉnh, Sở, Ban, Ngành phục vụ cho việc triển khai, quản lý và điều hành dịch vụ công trực tuyến.

 Quản lý nội dung: là một thành phần riêng iệt của cổng thông tin điện tử,có chức năng lưu trữ, quản lý và phân phối nội dung cho một hoặc nhiều kênh trên cổng thông tin điện tử. Dịch vụ quản lý nội dung là một tập hợp các nhiệm vụ và quy trình quản lý nội dung rõ ràng, hướng tới công ố trên các cổng thông tin điện tử (và các kênh truy cập tương tự) trong suốt vòng đời, từ lúc tạo ra cho đến khi lưu trữ. Dịch vụ này là sự kết hợp giữa các yếu tố con người, các quy trình và công nghệ cho phép các cổng thông tin điện tử quản lý nội dung thông tin điện tử thông qua tất cả các giai đoạn vòng đời của nội dung. Dịch vụ này sử dụng một cơ chế quản lý nội dung đa dạng, nhanh chóng và hiệu quả cho người d ng để xây dựng, triển khai và duy trì nội dung của cổng thông tin điện tử. Quản lý nội dung thường ao gồm các thành phần con và có các chức năng cơ ản sau đây:

Trang 114

+ Thành phần tạo nội dung: Thực hiện chức năng tạo nội dung;

+ Thành phần soạn thảo: Thực hiện chức năng điều chỉnh thông điệp nội dung và cách thức phân phối, gồm cả việc biên dịch và định vị;

+ Xuất bản: Thực hiện chức năng phát hành nội dung để sử dụng;

+ Quản trị: Thực hiện chức năng quản lý cấp phép truy cập đến các thƣ

mục, tệp tin, thường được thực hiện bằng cách gán quyền truy cập cho nhóm người d ng hoặc vai trò của người d ng.

 Tìm kiếm, truy vấn: Khi CQNN cung cấp càng nhiều thông tin trên cổng thông tin điện tử, việc tìm kiếm ằng từ khóa sẽ giúp người sử dụng có thể nhanh

chóng tìm thấy những thông tin cần thiết. Các thông tin đƣợc cung cấp trên cổng thông tin điện tử không chỉ ao gồm thông tin có cấu trúc (chẳng hạn nhƣ cơ sở dữ liệu), mà còn là thông tin phi cấu trúc (nhƣ tệp tin .html, .txt,.doc, .xls,docx, .xlsx,

.ppt, .pdf.. ), do đó, cổng thông tin điện tử tích hợp một công cụ tìm kiếm để cung cấp chức năng tìm kiếm ằng từ khóa.Mặt khác, hệ thống phải hỗ trợ việc tìm kiếm toàn văn (fulltext search).

Khả năng tìm kiếm linh hoạt: hệ thống phải cho phép tìm kiếm nội dung

thông tin bên trong cổng thông tin hoặc các nội dung thông tin bên ngoài cổng thông tin (là các we site đã được xây dựng từ trước và đang hoạt động độc lập).

 Quản lý người sử dụng, đăng nhập một lần: Quản lý người sử dụng làmột cơ chế xác thực để cung cấp cho những người quản trị cổng thông tin điện tử một phương thức để xác định và kiểm soát trạng thái người sử dụng đăng nhập vào cổng thông tin điện tử. Dịch vụ này cũng cung cấp một cơ chế cấp quyền để xác định các quyền khác nhau của người sử dụng. Quản lý người sử dụng là một chức năng cần thiết khi cung cấp các dịch vụ trực tuyến trên cổng thông tin điện tử. Hầu hết cơ chế quản lý người sử dụng d ng định danh/mật khẩu và mã xác nhận để xác thực người sử dụng. Ngoài ra, cũng có thể áp dụng cơ chế hạ tầng khóa công khai để xác thực người sử dụng. Khi các CQNN xây dựng các ứng dụng khác nhau, mỗi ứng dụng có tài khoản người sử dụng và cơ chế xác minh mật khẩu riêng. Điều đó có nghĩa là người sử dụng phải đăng nhập lại khi họ muốn sử dụng các hệ thống

khác nhau. Đăng nhập một lần là cơ chế liên thông xác thực ằng định danh giữa các hệ thống khác nhau, người sử dụng chỉ cần đăng nhập duy nhất một lần và có thể sử dụng, truy cập các hệ thống khác nhau.

 Quản lý iểu mẫu điện tử: thành phần này sẽ xuất hiện khi các CQNNcung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 2. Tại các thành phần phía sau

(back-end), CQNN sử dụng thành phần này để đƣa các iểu mẫu hay các tệp tin lên cổng thông tin điện tử. Ở các thành phần phía trước (front-end), người d ng có thể tải về các iểu mẫu hoặc các tập tin này.

 Thông áo: Khi CQNN cung cấp chức năng ứng dụng trực tuyến trên cổngthông tin điện tử, người sử dụng có thể nộp hồ sơ qua các ứng dụng trên mạng Internet. Thông áo là một cơ chế mà các CQNN có thể chủ động cung cấp cho

Trang 115

người sử dụng iết trạng thái hiện tại của việc xử lý công việc trực tuyến. Các kênh thông áo ao gồm: thƣ điện tử, fax, tin nhắn ngắn,... Các kênh thông áo sẽ đƣợc tích hợp vào cổng thông tin điện tử.

 Cá nhân hóa: cho phép thiết lập các thông tin khác nhau, trình bày các v ng thông tin khác nhau, ố cục lại các giao diện hiển thị theo từng người sử dụng độc lập. Bên cạnh đó, người sử dụng được phép tạo một không gian lưu trữ tài liệu riêng tƣ, lịch làm việc và các ghi nhớ công việc mà không ai có thể xem đƣợc.

 Quản trị tập trung: cung cấp một màn hình quản trị tập trung. We master có thể quản lý toàn ộ các khu vực máy chủ của cổng thông tin, kết hợp khả năng quản lý nội dung we và cộng tác trong nội ộ cũng nhƣ ên ngoài từ một khu vực duy nhất. Các chức năng ao gồm: phân cấp Site (Site hierarchy), Bảo mật (Security), Chống virus (Anti Virus), Sao lưu & Khôi phục (Backup & Restore) và Triển khai nội dung (Content Deployment).

 Có khả năng phân tải chịu lỗi (load-balancing và fail-over): cho phép phục vụ một số lượng lớn các kết nối đồng thời (cho cả người d ng khai thác thông tin, cập nhật thông tin và quản trị) với tốc độ nhanh;

Một phần của tài liệu KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(733 trang)