THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NGUÒN NHÂN LỰC CỦA CHI NHÁNH NGAN HANG TMCP QUAN DOI TAI THANH PHO DA NANG GIAI DOAN

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho chi nhánh Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân đội tại Thành phố Đà Nẵng (Trang 50 - 58)

2.2.1. Về số lượng nguồn nhân lực

Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển của hệ thông Ngân hàng Việt Nam

nói chung rất nhanh, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) cũng nằm trong guồng máy

ấy. Để đáp ứng được yêu cầu và quy mô hoạt động của Chỉ nhánh cũng như của toàn ngành Ngân hàng trên địa bàn thành phó Đà Nẵng, Chỉ nhánh Ngân hàng TMCP Quân Đội tại thành phố Đà Nẵng trong những năm gan đây cũng không ngừng tăng về số

lượng, điều này được thế hiện qua bảng thống kê, so sánh với toàn ngành Ngân hang

trên địa bàn thành phó Đà Nẵng dưới đây.

Bảng 2.6: Số lượng và tốc độ tăng trướng nhân sự của Chỉ nhánh và của toàn ngành

Ngân hàng trên địa bàn thành phô qua các năm 2008 đên năm 2011

ĐVT: người

1| Số lượng nhân sự của Chỉ nhánh 84 93 116 113

+ _ | SỐ lượng nhân sự của toàn ngành ngân hàng

trên địa bàn thành phô Đà Năng 3440| 3840| 4376| 4368

Tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm trước 5 ° | 20

3 của Chi nhánh (%) 25% 11% 25% 3%

Túc độ tăng trưởng năm sau so với năm rước ứ, 0 - 4 của toàn ngành trên địa bàn thanh pho (%) 11.63% | 13.96% 0.18%

(Nguon: Chỉ nhánh MB Đà Năng và NHNN Da Nang)

Năm 2004, là năm mới thành lập và đi vào hoạt động, Chi nhánh Ngân hàng

TMCP Quân đội tại TP Đà Nẵng có tổng số lượng CBNV chỉ là 16 người, đến năm 2011 số lượng này là 113 người, tăng gấp 7 lần tương ứng với 97 người so với năm 2004.

Tốc độ tăng trưởng nhân sự mạnh nhất trong 8 năm qua là ở giai đoạn năm từ 2005 đến 2007 (Năm 2004: 16 người; Năm 2005: 33 người; Năm 2006: 48

người; Năm 2007: 67 người). Trong đó, giai đoạn năm 2005 số lượng nhân sự tăng 106% so với năm 2004 sau hơn 1 năm đi vào hoạt động và dan 6n định. Việc tăng nhân sự này là phù hợp với xu hướng phát triển của Chỉ nhánh, nhân sự tăng trưởng trong giai đoạn này chủ yếu là đội ngũ chuyên viên bán hàng tăng gần gấp đôi (tăng thêm 4 người) và giao dịch viên, kiểm ngân tăng gần gấp đôi (tăng thêm 5 người).

Nguyên nhân chính của việc tăng nhanh về số lượng nhân lực là do Chỉ nhánh mở thêm nhiều phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh, nên việc tăng nhanh về số lượng nhân lực là nhằm đáp ứng việc mở rộng hệ thống mạng lưới cũng như tăng quy mô

hoạt động của Chi nhánh.

Hai năm tiếp theo 2006-2007, nhân sự tại Chỉ nhánh tiếp tục tăng với mức

tăng >40%, sang năm 2008 và 2009 tốc độ tăng trưởng nhân sự chậm lại giảm còn 25% trong năm 2008 và còn 11% trong năm 2009, điều này tương ứng với mức tăng

trưởng của toàn ngành trên địa bàn là 11,6%. Đây là giai đoạn hoạt động kinh doanh

của Chi nhánh đã ồn định, Chỉ nhánh đã thiết lập được lực lượng lao động nòng cốt, đồng thời giai đoạn này tình hình kinh tế khó khăn, Chi nhánh hạn chế tăng nhân sự.

Sang năm 2010, tốc độ tăng trưởng nhân sự được duy trì ở mức 25% so với năm 2009, trong khi đó tốc độ tăng của toàn ngành trên địa bàn chỉ ở mức 14%, bởi trong năm nay Chi nhánh đã tuyển dụng thêm nhân sự để chuẩn bị cho việc mở thêm 2 phòng giao dịch mới trong năm 2011 và nhân sự giảm nhẹ 3% trong năm 201 l, trong.

đó cán bộ quản lý giảm 2 người đây là do I Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh mảng khách hàng cá nhân va 1 can bộ Trưởng Phòng kế toán được điều động bé sung nhân sự cho Chỉ nhánh khác, chuyên viên bán hàng giảm 2 người, chuyên viên hỗ trợ giảm 1 người, riêng chuyên viên thấm định và các chuyên viên khác tăng 1 người, đối

với toàn ngành cũng giảm nhẹ 0,18% trong năm 2011 so với năm 2010.

So sánh với số liệu số lượng nhân sự (CBNV) toàn ngành ngân hàng tại thành

phố Đà Nẵng, MB Đà Nẵng cũng có cùng chiều hướng với chiều hướng tăng/giảm

nhân sự của ngành tại địa bàn. Điều này cho thấy mức độ phù hợp, tương thích, độ nhạy của Chỉ nhánh MB Đà Nẵng về số lượng nguồn nhân lực (khi tăng: Chỉ nhánh

MB Đà Nẵng đã có tốc độ tăng tốt hơn, và khi giảm, đã giảm nhanh hơn mức bình

quân của ngành ngân hàng tại địa bàn).

Tuy nhiên không phải Chỉ nhánh muốn tăng số lượng bao nhiêu nhân sự và nhân sự ở khâu nào cũng được tăng mà phải tùy thuộc vào qui mô hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh cũng như kế hoạch phát triển của Chỉ nhánh trong thời gian tới.

Đồng thời, việc tăng trưởng nhân sự còn phụ thuộc vào sự luân chuyển, su sip xép nguồn nhân lực tại Chỉ nhánh theo quy định về công tác tô chức của hệ thông Ngân hàng Quân đội và phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh của toàn hệ thống

Theo đó, ngoài công tác tăng trưởng nhân sự thuần túy ở tắt cả các bộ phận để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, với mục tiêu tăng trưởng kinh doanh dựa trên lực lượng nòng cốt là lực lượng bán hàng (RM). Trong thời gian qua, hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội nói chung và Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội tại TP.

Đà Nẵng nói riêng đều nỗ lực chú trọng phát triển đội ngũ này, phấn đấu tỷ lệ RM/téng số lượng nhân sự của toàn hệ thống ở mức 40% đến 45% rồi 50%, trong khi đó tỷ lệ này của Chi nhánh ở mức 26%, 27%.

Do đó, để xem xét việc tăng nhân sự so với hiệu quả, lợi nhuận tại Chi nhánh, cần so sánh tương quan giữa tăng trưởng nhân sự với lợi nhuận được mang lại và so sánh tốc độ tăng trưởng đội ngũ chuyên viên bán hàng so với kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đạt được giai đoạn 2004-2011, cũng như so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn để xem xét tăng, giảm nhân sự ở bộ phận nào cho hợp lý.

Bảng 2.7: Giá trị lợi nhuận được tạo ra bởi một nhân sự

tại MB Đà Nẵng qua các năm 2004 đến năm 2011

ĐVT: triệu đông, người

1 | Số lượng nhân sự | 33| 48 67 84 93 6| H3

43,14 2 | Lợi nhuận 486 | 2.997 | 6.075 | 13.184 | 18.710 | 22.062 | 30.026 8

Ty lệ LN/nhân sự

3 _| (triệu đồng/người)

Tốc độ tăng trưởng.

Lợi nhuận/nhân sự

năm sau so với năm.

4 | trước (%)

30 91} 127 197 223 237 259| 382

199% | 39% 55% 13% 7% 9% | 48%

(Nguồn: Chỉ nhánh MB Đà Nẵng)

Tương ứng theo tốc độ tăng trưởng nhân sự của Chi nhánh, lợi nhuận cũng tăng trưởng khá mạnh và liên tục, nhất là giai đoạn từ 2004-2007. Trong giai đoạn này một nhân sự của Chi nhánh đã tạo ra từ 30 triệu đồng lợi nhuận trong năm 2004, đã tăng lên hơn 300% tương ứng với 91 triệu đồng trong năm 2005, và đến

năm 2011, một nhân sự đã tạo ra đến 382 triệu đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy,

mặc dù trong giai đoạn sau này, tình hình kinh tế bắt đầu khó khăn, Chi nhánh đầu

tư mở mới thêm Phòng giao dịch,... tuy nhiên, mục tiêu lợi nhuận của Chi nhánh vẫn tiếp tục tăng tốt, tạo nền tảng vững chắc cho sự tăng trưởng trong tương lai

Trên cơ sở kết quả đạt được nêu trên, để đánh giá xác thực hơn kết quả tăng

trưởng nhân sự tại Chi nhánh, tác giả tiến hành so sánh, đánh giá với toàn ngành

ngân hàng trên địa bàn thành phó, cụ thẻ:

Bảng 2.8 Giá trị lợi nhuận được tạo ra bởi một nhân sự toàn ngành ngân hàng

trên địa bàn TP. Đà Năng năm 2008 đến năm 2011 `

Đ[T: triệu đông, người

Số lượng nhân sự toàn

1 | ngành 3,440 3,840 4,376 4,368

2_| Lợi nhuận 573.000 782.000 | 1.188.000 | 1,659,840

Tỷ lệ Lợi nhuân/nhân sự

3_ | (riệu đồng/người) 166 204 271 380

(Nguồn: NHNN Chỉ nhánh Đà Năng)

So với giá trị lợi nhuận được tạo ra bởi I nhân sự toàn ngành ngân hàng trên địa bàn thành phố thì lợi nhuận được tạo ra bới 1 nhân sự của Chi nhánh khá tốt, cao hơn 34% tương ứng với 57 triệu đồng trong nam 2008 và 33 triệu đồng ứng với 16% trong năm 2009. Sang năm 2010 giá trị lợi nhuận được tạo ra bởi l nhân sự của Chi nhánh giảm nhẹ 5% ứng với 12 triệu đồng và ở mức tương đương so với toàn ngành ngân hàng trên địa bàn trong năm 2011. Điều này cho thấy ngoài hoạt động kinh doanh của Chi nhánh luôn có xu hướng tăng trưởng mạnh trong giai đoạn

2004-2011 thì hiệu quả hoạt động kinh doanh mang lại khá tốt, trong các giai đoạn

tiếp theo, căn cứ vào tình hình kinh tế từng thời kỳ, Chỉ nhánh cần tiếp tục bám sát

theo tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành đẻ từ đó đưa ra các quyết sách cũng

như hướng đi riêng nhằm duy trì hoặc tăng trưởng cao hơn so với mức bình quân chung của toàn ngành trên địa bàn.

Ngoài ra Chi nhánh còn so sánh giá trị lợi nhuận được tạo ra bởi I nhân sự của Chi nhánh so với các đối thủ cạnh tranh: các ngân hàng khác trên địa bàn, cụ

thé:

lợi nhuận được tạo ra bởi một nhân sự tại

TP Đà Nẵng năm 2011 Ngân

|_ | Số lượng nhân sự 186 m 174 95 9Ị 108 "H (

Lợi nhuận 49/770 36,321 77,630 27,859 27,548 | 31116 3895] (13.9

[La nhuân/nhân sự 268 212 446 293 303 288 35 (2

(Ngudn: NUNN Chi nhdnh Da Nang

So với nhiều tổ chức tín dụng/Ngân hàng khác trong khối TMCP tại địa bàn

Thành phố Đà Nẵng, giá trị lợi nhuận được tạo ra bởi I nhân sự tại Chi nhánh trong năm 2011 đạt 382 triệu đồng/người, đạt mức cao so với các Ngân hàng lớn, có

thương hiệu khác khá như: Ngân hàng Đông Á (268 triệu đồng/người), ACB (212

triệu đồng/người), An Bình (288 triệu đồng/người)... Tuy nhiên với kết quả nay, Chỉ nhánh vẫn còn thấp hơn so với Ngân hang Techcombank tai Da Nang (446

triệu đồng/người)...Một trong những nguyên nhân kết quả của Chỉ nhánh đạt thấp hơn so với một số Ngân hàng này là do Chi nhánh được thành lập khá muộn so với các Ngân hàng này tại địa bàn, chính sách giá vốn... Trong thời gian đến, Chỉ nhánh sẽ nghiên cứu, có chính sách nhân sự cũng như chiến lược kinh doanh phù hợp hơn để có thể cải thiện hơn, nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động.

Với mục tiêu tăng trưởng dựa vào lực lượng nòng cốt là các chuyên viên bán

hàng (RM), đề tài xem xét tốc độ tăng trưởng của các chuyên viên bán hàng so với các

chỉ tiêu kết quả kinh doanh được mang lại như: huy động vốn, dư nợ và lợi nhuận.

Bảng 2.10: Tốc độ tăng trướng của chuyên viên bán hàng (RM) so với tốc độ

tăng trưởng huy động vốn, dư nợ và lợi nhuận qua các năm 2004 đến năm 2011

Toc dé tăng trưởng

1 |RM 80% 44% 23% | 19% 11% 48% | -6%

Tốc độ tăng trường

2_ | huy động vốn 204% 86% 70% |_ 32% 64% 26% | 39%

Tốc độ tăng trường

3 | dưng 87% | 165% 60%|_ 43% 22% 13% 9%

'Tốc độ tăng trưởng

4_ | lợi nhuận 517% | 103% | 117%| 42% 18% 36% | 44%

(Nguồn: Chỉ nhánh MB Đà Nẵng)

So với tốc độ tăng trưởng của bộ phận RM (chuyên viên quan hệ khách hàng/nguồn nhân lực bán hàng, kinh doanh) thì tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu

kinh doanh như: chỉ tiêu huy động vốn, dư nợ và lợi nhuận đều có mức tăng trưởng

gấp 2 đến 3 lần. Cụ thể: năm 2005 tốc độ tăng trưởng của RM là 80% so với năm

2004 nhưng tốc độ tăng trưởng của huy động vốn tăng đến 204%, tốc độ tăng trưởng của dư nợ tăng 87% và tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận tăng đến 517%. Từ

năm 2006 đến năm 2009 tốc độ tăng trưởng của RM giảm mạnh, còn 44% trong năm 2006 thậm chí còn 11% trong năm 2009, theo đó tốc độ tăng trưởng của các

chỉ tiêu huy động vồn, dư nợ và lợi nhuận có xu hướng tăng trưởng chậm theo. Đến

năm 201 1, tốc độ tăng trưởng RM lại < 0, giảm 6% so với năm 2010 dẫn đến dư nợ

của Chỉ nhánh chỉ tăng trưởng 9% thấp nhất trong giai đoạn 2004-2011, do giai

đoạn này Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra các chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế

tăng trưởng tín dụng đề điều tiết nền kinh tế, tuy nhiên Chỉ nhánh vẫn duy trì tốc độ

tăng trưởng chỉ tiêu huy động vốn (do giai đoạn này, dựa trên các chính sách điều tiết của NHNN là hạn chế tăng trưởng tín dụng, tăng tỷ lệ đảm bảo an toàn, do đó chính sách tín dụng chung của toàn hệ thống MB là ưu tiên huy dong von dé dam bảo hoạt động an toàn) và quan trọng, nhất, chỉ tiêu lợi nhuận vẫn duy trì ở mức tăng cao, tăng tương đương 40%. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh rắt tốt và linh hoạt trong hơn 7 năm qua.

2.2.2. Về cơ cầu nguồn nhân lực

Co cấu nhân sự tại Chỉ nhánh được phân theo: độ tuôi lao động, theo giới tính và theo bộ phận chuyên môn nghiệp vụ. Theo đó, cơ cấu lao động của Chi nhánh là

cơ cầu lao động trẻ, ở mức dưới 30 tuổi và nhân sự nữ chiếm tỷ trọng cao hơn.

Bảng 2.11: Cơ cấu về độ tuổi lao động qua các năm 2004 đến năm 2011.

Đơn vị tính: người

1 | Dưới 30 tuổi lJ 27 364 494[ 54 70 88| 86

2 [31-45 tuổi 1] of 2] a} 2] 7s

3. | 46-55 tudi o| 0 0 4 1 1l 2

4_| 56 tuổi trở lên o| 0 0 0 0 0 0} 0

5_ | Tổng cộng 16| 33| 48| 67| 8| 93L H6 13

lê %2 đô trổ:

Be Z4 độ tuoi 94% | 82%] 75%| 73% | 64%| 75% | 76% | 76%

Tỷ lệ % độ tuổi % | 189 9 % | 359 9 % | 229

H31. 45 tà 6% | 18%| 25% | 25% | 35%| 24%| 23% | 22%

(Nguôn: Chỉ nhánh MB Đà Nẵng)

Cơ cấu lao động tại Chỉ nhánh hầu hết là lao động trẻ, phù hợp với xu

hướng chung của toàn hệ thống; tuổi trẻ được cập nhật trang bị các kiến thức, kỹ

năng mới, năng động sáng tạo, sức lao động dẻo dai, nhanh nhạy với biến động của

thị trường. Với độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn là độ tuổi dưới 30, chiếm tỷ

trọng trên 75% số lượng lao động tại Chi nhánh; phần còn lại là lao động có độ tuổi

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực cho chi nhánh Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân đội tại Thành phố Đà Nẵng (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)