TÍNH CHẤT SƠ CẤP

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 63 - 67)

Theo Locke, tính chất sơ cấp của một vật là chiều dài, rộng,

cao, cân nặng, vị trí, chuyền

động, và thiết kế tổng quát.

Vô hạn tâm trí

Trong quyển Đơn tử luận của mình, Gottfried Leibniz trình bày một phương án thay thế

triệt để cho nhị nguyên luận của Descartes (xem tr.52-55). Ông lập luận rằng vú trụ được

tạo thành từ một số lượng vô hạn những bản thể giống như tâm trí, mà ông gọi là “đơn tử”.

Đơn tử tưởng tương về vũ trụ, và vì thế trên lý thuyết ta có

Nhu Descartes, Leibniz (1646-1716) la mot nha duy ly, Khả năng biết moi thứ - ngay cả nhiệt độ trên sao Hỏa

ông tin rằng tri thức chủ yếu đến từ suy luận thay vì - chỉ qua suy ngẫm lý tính mà thôi. Tuy nhiên, chúng kinh nghiệm. Ông lập luận rằng vũ trụ bao gồm một ta không thể làm vậy vì năng lực lý tính của chúng

số lượng vô hạn những đơn tử giống tâm trí, mỗi cái ta quá hạn chế, và thế nên, Leibniz lap luận, ta phải

đêu chứa một bản miêu ta đây đủ của vũ trụ trong tình trang quá khứ, hiện tại, tương lai của nó - và tam trí con người là một đơn tử như vậy. Theo Leibniz, tâm trí chúng ta chứa mọi dữ kiện có thể

“khám phá” những thực tế ấy bằng thường nghiệm - bằng cách làm thí nghiệm khoa học, chẳng hạn.

Leibniz phân biệt “chan lý suy luận" với "chân lý sự kiện”, đỉnh nghĩa cái đầu tiên là những chân lý mà ta biết, dù chỉ đến một mức giới hạn, chỉ qua suy ngẫm lý tính mà thôi: số này bao gồm các chân lý toán học, chẳng han như “hai công hai bằng bốn”. Chân lý sự kiện, mặt khác, là những gì ta khám phá qua kinh nghiệm, chẳng hạn như bản chất của thời tiết trên Sao Hỏa.

3 Từ “đơn tử” [monad] bát nguồn từ tiếng Hy Lạp monás, có nghĩa là “đơn vị", mà Leibniz mượn đề mô tả những đơn vị cơ bản của tồn tại

> Nhu Descartes, Leibniz la mot nha toán học thành danh. Ông phát minh ra vi tích phan (ma Isaac Newton cũng phát minh độc lập với ông) cùng nhiều loại máy tính toán cơ khí

3 Leibniz thường được mô tả như một triết gia

lạc quan. Ông tin rằng Chúa là hoàn hảo tối thượng, và thế giới của chúng ta là thế giới tốt Bi có thề - một thế giới mà các đơn tử tòn tại

lài hòa

ial Su kién va y niém

Như John Locke trước đó, David Hume tin rằng tri thức của chúng ta chủ yếu rút ra từ

kinh nghiệm. Tuy vậy, ông cũng tranh luận rằng ta không bao giờ có thể biết chắc chắn

bất kỳ điều gì về thế giới.

Giả định tự nhiên

David Hume (1711-76) chủ yếu quan tam đến nhận thức luận (bản chất của tri thức), thay vì siêu hình học (bản chất của vũ trụ). Trong Một tra vấn vé hiểu biết con người, ông khởi sự khảo sát cách mà tam lý con người quyết định cái ta có thể và không thể biết, và cụ thé cai gi ta co thé và không thé biết chắc chắn.

Dù là một nhà duy nghiệm - tức la, ông tin rằng kinh nghiệm là nguồn tri thức sơ cấp của ta - Hume thừa nhận rằng nhiều mệnh đề, chẳng hạn như tiên đề toán học, chỉ có thể đạt đến bằng suy luận mà thôi và

không thể bị nghỉ ngờ: ai nghỉ ngờ 2+2=4 là không hiểu được ý nghĩa của nó. Tuy nhiên, ông tranh luận rằng những chân lý như vậy không cho ta biết gì về thế giới: chúng đơn thuần biểu đạt mối quan hệ giữa các ý niệm. Để có được tri thức về thế giới thì ta cản kinh nghiệm, nhưng Hume lập luận rằng tri thức như thế không bao giờ có thể chác chắn. Do đó chúng ta bị mắc kẹt giữa những răng nĩa: một mặt, ta chắc chắn về những thứ không cho ta biết gì về thế giới; mặt khác tri thức về thế giới của chúng ta không bao giờ chác chán.

Quan hệ của ý niệm

Những phát biều thuộc dạng này là chân lý tất yếu, nghĩa là chỳng khụng thể bị mõu thuọn về mặt logic. Ví dụ, ta không thể nào nói rằng các góc của một tam giác cộng lại không bằng

180°, hay 2 cộng 2 không bằng 4. Ta biết chắc chắn về những chân lý thế này, nhưng chúng.

không cho ta biết gì về thế giới: chúng đơn

thuần biều đạt mối quan hệ giữa các ý niệm.

Cay nia cua Hume

Với Hume, có hai loại chân lý: “quan hệ của ý niệm” và "vấn đề của sự kiện”. Cái đầu đúng ngay từ định nghĩa, trong khi cái sau phụ thuộc.

vào sự kiện thực tế. Các triết gia gọi sự khác biệt này là “cây nĩa của

Hume".

Hume lap luận rang ban tinh con người là thường đưa ra giả định về thế giới, nhất là cho rằng nó đồng nhất và có thể đoán trước. Ta giả định, chẳng hạn, rằng khi ta ném một viên gạch vào cửa sổ thì viên gạch “làm cho" cửa sổ vỡ. Tuy nhiên, Hume lập luận rằng tất cả những gì ta biết chắc chán là ném một viên gạch vào của sổ thường kéo theo việc của số vỡ. Ta khong bao giờ nhân thức được nguyên nhân, ông nói, mà chỉ “sự kết hợp liên tục” của các sự kiện - đó là, việc những sự kiện nhất định thường xuyên xảy ra theo sau những sự kiện khác. Ta chỉ tưởng tượng ra một “mối liên kết”

giữa chúng.

Hume không nói rằng ta sai khi đưa ra giả định - cuộc sống sẽ bất khả thi nếu thiếu chúng. Đúng hơn, ông gợi ý rằng ta nên nhận thức xem những giả định chỉ phối đời sống của ta đến chừng mực nào, và đừng lầm lan chúng với chân lý.

— Sa

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(258 trang)