TẤT ĐỊNH LUẬN MỀM

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 174 - 177)

Những điều kiện quyết định hành động của người ta bao.

gồm cả niềm tin và khao.

khát của họ. Điều này có nghĩa là tất định luận không

tương thích với ý chí tự do.

Ý CHÍ TỰ DO Có nhiều lý do tại sao người ta có thể quyết định thực.

hiện hay không thực hiện một hành động. Họ có ý chí tự do đề chọn xem nên hành động dựa trên những lý do nào trong số đấy.

đúng sai) để trang bị cho chúng khả năng lựa chọn hành xủ theo một cách nhất định vì những lý do đạo đức.

Tuy nhiên, một số triết gia muốn biết xem ngay cả con người trưởng thành bình thường có phải là những tác nhan đạo đức hay không. Các nhà tâm lý hoc tin rang tam trí con người được cấu thành bởi hai “hệ thống” chỉ một trong số đó là liên quan đến tư duy lý tính (xem tr.234-35).

Người ta thậm chí còn gợi ý rằng hầu hết những quyết đinh có vẻ đạo đức rõ rệt nhất mà người lớn đưa ra cũng có thể gọi là phi lý trí. Một luận chứng ủng hộ ý này cho rằng những lý do người ta đưa ra cho các quyết định đạo.

đức của họ hầu hết là “sự hợp lý hóa hậu nghiệm". Noi cách khác, người ta thường áp dụng cách giải thích lý trí cho những hành động phi lý trí khi họ ngẫm lại.

DUNG VA SAI

Y chi tudo?

Những nhà tất định luận lập luận rằng thế giới bị chi phối bởi các quy luật tự nhiên bất kể người ta có làm hay nghĩ gì. Điều này có nghĩa là hành động và hành vi của con người cũng bị chỉ phối bởi các quy luật tự nhiên, và do đó không có thứ gì như là ý chí tự do.

vào ý tưởng tự do cá nhân rằng người ta chọn

hành động của họ vì

những lý do của riêng họ, chúng không liên quan gì với các quy luật tự nhiên.

Bởi lẽ người ta có thể tự

do lựa chọn hành động theo một cách nhất định nào đó, vì lý do nhất định nào đó, nên ý chí tự do

hẳn phải tồn tại.

172/173 WE

Chúng ta có

trỉ thức đạo đức hay không?

Hầu hết mọi người đều giả định rằng con người có khả năng nhạn biết đúng sai. Tuy nhiên, cũng có những người lập luận rằng khi ta nghĩ ta đang hành động đạo đức, đấy không phải là vấn đề thuộc về tri thức, mà là về cảm xúc hay sinh học.

Biết-làm và biết-là mệnh đề ấy là đúng. Nếu tri thức đạo đức tồn tại, thì Tri thức đạo đức là tri thức về nhận biết đúng sai, Đé — những niêm tin đạo đức của chúng ta phải được chống hiểu bản chát của tri thức đạo đức, nhất thiết phải đỡ bởi các sự kiện đạo đức, hay chí ít là bởi sự biện

định nghĩa tri thức là gì. Tri thức nhìn chung rơi vào — Tỉnh lý tính

hai phạm trù: biết-làm và biết-]à. Trong đời sống hằng ngày, ta giả định rảng ta biết đâu.

Biết-làm là tri thức về những hành động và kỹ năng là sai đâu là đúng. Tuy nhiên, một số người lập luận mà ta đã học và nó trở thành bản năng của ta, chẳng rằng niệm tin đạo đức của chúng ta không đặt căn bản hạn như chạy xe đạp. Ta khó lòng giải thích tri thức trên sự kiện hay lý tính, mà trên cảm xúc, tâm lý, hoặc

này cho người khác. Biết-là là tri thức dựa trên các sự quá trình tiến hóa, và rằng trí thức đạo đức là một ảo kiện, cảm xúc, hoặc thông tin trỉ nhận mà ta "biết" là giác. Lai có người hẳn sẽ nói rằng ta quả có tri thức đạo thật. Nó có thể được nói thành lời và giải thích cho duc vi ta có khả năng tư duy lý tính về đạo lý.

người khác.

“Tôi tin những cảm xúc đạo

Tri thức đạo đức có tồn tại hay không? đức không phải bẩm sinh mà

Tri thức đạo đức là mot vi du vé biét-la. Moi dang

biết-la đều thực hữu [factive], có nghĩa là chung diễn 1a [quá trình] thụ đắc...”

đạt những mệnh đề ta không thể biết trừ phi những John Stuart Mill, Thuyết công lợi (1865)

Những người theo thuyết phi tri nhận [non-cognitivist]

(xem tr.182-85) tranh luận rằng niềm tin đạo đức không phải vấn đề thuộc về tri thức và lý lẽ, mà thuộc về tình cảm.

Với những người theo thuyết phi tri nhận, khi ta nói rằng một hướng hành động là đúng đạo đức hay sai đạo đức, ấy không phải là ta diễn đạt niềm tin về chân lý hay sai làm,

mà đúng hơn đó là thứ đại loại như cảm xúc. Họ lập luận rằng không có sự kiện đạo đức khách quan nào cả, và do đó

những phát biểu đạo đức chỉ có thể diễn đạt sự tán thành

hay không tán thành đối với một đường hướng hành động.

Một phiên bản phổ biến của thuyết phi tri nhận là thuyết

“hoan hô/phản đối” về đạo lý. Đây là thuyết mà khi ta nói rằng, chẳng hạn, “Giết người là sai”, thì về cơ bản, cũng chính là ta nói “Phản đói giết người!” Nói “Giữ lời hứa là đúng”, mặt khác, chính là nói “Hoan hô giữ lời hứa”. Theo thuyết “hoan

hô/phản đối”, những phát biểu này không diễn đạt chân lý

hay sai làm, mà là những phản ứng cảm tính.

DUNG VA SAI Chung ta co tri thuc dao duc hay khong? 174/175 ))N

Thuyết hư vô đạo đức so với tri thức đạo đức

Thuyết hư vô đạo đức là quan điềm cho rằng không ứl là đỳng hay sai, và những người theo thuyết hư vụ tin rằng không có sự kiện đạo đức nào cả. Nếu không có sự kiện đạo đức, thì không có chân lý đạo đức (xern tr.17-77). Mà nếu không có chân lý đạo đức, thì làm sao có tri thức đạo đức, vì có gì đâu để mà biết. Tam lý học, khoa học thân kinh, và sinh học tiến hóa đều đưa ra một số lập luận để ủng hộ cho quan điểm hư vô chủ nghĩa này, khẳng định rằng khoa học một ngày kia sẽ cho thấy rằng niềm tin đạo đức là sản phẩm tâm lý và sản phẩm tiến hóa của con người.

Lập luận ở phía đối lập chỉ ra rằng số luân cứ khoa học này thật ra chỉ là lý thuyết về những gì khoa học có thể chứng minh trong tương lai, và khoa học thực chất còn phải đi một chặng đường rất dài đề cho thấy rằng đạo lý chỉ đơn thuần mang tính sinh học. Trong lúc nó còn chưa làm được điều ấy, ta nên cân nhắc

bằng chứng mà ta có để nghĩ rằng ta thật sự biện

minh cho niềm tin đạo đức của mình bằng lý trí, rang ta quả thật có ý chí tự do, và rằng chí ít một số hành vi của chúng ta không bị định đoạt bởi gene di truyền hay những thôi thúc tiến hóa để thích nghỉ với môi trường. Những chứng cứ này mách bảo rảng ta quả

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 174 - 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(258 trang)