TUYÊN BỐ VÔ TỘI

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 81 - 84)

Ý CHÍ HÙNG CƯỜNG

NHUNG DAU LA SY THAT?

_781/79

y

eat luận là niềm tin ràng lựa chọn của chúng.

vơ ý chí tự do chỉ là áo giác là một niềm tin an ủi cho gia

chờ hành quyết.

=

mi Ý tưởng như là công cụ

Nhà tư tưởng người Mỹ John Dewey (1859-1952) thuộc về trường phái triết học thực dụng (xem tr.76-77). Ong lập luận rằng ý tưởng không đúng cũng không sai, mà là những công cụ giúp đỡ hoặc cản trở ta trong cuộc sống.

Chủ nghĩa tự nhiên

Nhu nha thuc dung C.S. Peirce trước ông, John Dewey chịu ảnh hưởng bởi các ý tưởng của Charles Darwin, người đã lập luận rằng con người tiến hóa qua một quá trình chọn lọc tự nhiên theo cùng cách với những loài khác. Theo nghĩa này, Dewey là một nhà “tự nhiên chủ nghĩa”, nghĩa là ông tin rằng năng lực suy luận của chúng ta chịu ràng buộc với bản năng sinh tồn của ta - ta suy nghĩ là nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn, thay vì để tư biện về những vấn đề siêu hình học. Ông cũng chịu ảnh hưởng của Hegel (xem

tr.72-75), người đã lập luận rằng mọi hoạt động của con người - bao gồm khoa học, nghệ thuật, và triết học - đều được định hình bởi lịch sử, và vì thế chỉ có thể được hiểu trong bối cảnh lịch sử cụ thể.

Chủ nghĩa công cụ

Dewey đôi khi gọi lập trường của ông là "chủ nghĩa công cụ”, theo đó ý tưởng nên được xem như là công cụ, và nên được đánh giá dựa trên mức độ hữu ích của chúng trong việc giải quyết các vấn đề cụ thể. Ông đưa luận điểm này đối lập với ý niệm cho rằng tư tưởng là sự diễn đạt lại thế

Tư duy hữu ích

Dewey là một người tin tưởng

nhiệt thành vào nền dân chủ. Ông.

lập luận rằng dân chủ chỉ có thể khả thi trong một xã hội mà người

ta được giáo dục đúng đắn, song ông nhận thấy rằng có quá nhiều trường học chẳng làm được gì hơn là dạy dỗ trẻ thích nghỉ với trật tự xã hội. Thay vào đó, ông đề xuất trường học nên tạo điều kiện cho trẻ khám phá tài năng của chính chúng, và tìm thấy chỗ đứng độc nhất của chúng trên thế giới. Chỉ khi đó, theo ông lập luận, trẻ mới lớn lên và thật sự tham gia vào nền dân chủ, bởi lẽ chỉ khi đó ý kiến của chúng mới có thể gọi là đã được tiếp nhận đầy đủ thông tin.

Thực ra, ông nghĩ rằng trường học nên dạy trẻ cách đề sống.

Dewey cũng ủng hộ giải phóng phụ nữ và bình đẳng chủng tộc.

Như ông viết trong Dân chủ và giáo dục (1916): "Nhưng nếu dân chủ có một ý nghĩa đạo đức và lý tưởng, thì đó là tất cả mọi người đều phải phục vụ xã hội và tất cả mọi người đều có cơ hội đề phát triển những năng lực riêng biệt.”

A

Dewey bác bỏ thuyết về chân lý “tương ứng” trong.

truyền thống, theo đó thì một ý tưởng đúng nếu nó tương ứng với thực tại. Thay vào đó, ông lập luận rằng ý tưởng là những công cụ mà ta dùng đề giúp ta sống trong đời. Ông định nghĩa lại “chân lý” là những “xác quyết được bảo chứng”, cho rằng chúng ta tin vào chúng chừng nào chúng còn hữu dụng.

NEN MONG

Ÿ tưởng như là công cụ 80/81 DE

giới. Ngoài ra, Dewey tin rằng cũng như con người

tiến hóa bằng cách thích nghỉ với môi trường thay đổi, điều tương tự cùng đúng với các ý tưởng. Ông lập luận ràng lý thuyết không đúng mà cũng chẳng sai, chúng chỉ hiệu quả hay không hiệu quả khi giải thích và dự đoán các hiện tương. Như các nhà thực dụng đồng môn, ông nghĩ rằng câu hỏi quan trọng khi đánh giá một ý tưởng không phải là “đây có phải là cách thức vận hành của sự vật hay không” mà là “đâu là những hàm ý thực tiễn của quan niệm này?”

Quá trình truy vấn Quan điểm của Dewey bứt phá hàng thế kỷ của quá trình tư duy về bản chất tri thuc. Ké tu Descartes (xem tr.52- 55), các nhà duy lý đã lập luận rằng chúng ta sinh ra với những ý tưởng bẩm sinh, và kể từ Locke (xem tr.60-61), các nhà duy nghiệm lại tranh luận

Cải thiện ý tưởng

Vì phán đoán của ta mang tính rằng ý tưởng là những bản sao của các ấn tượng do kinh nghiệm sinh ra. Dewey tin rằng cả hai truyền thống đó đều sai, vì đã không thể hiểu một điều rằng những ý tưởng của ta phục vụ cho mục đích thao túng thế giới. Quả thật, ông phủ nhận cụm “thuyết tri thức”, mà chuộng “thuyết truy vấn" hơn - truy vấn là một lối thực hành chủ động, mang tính con người.

Dewey phân biệt ba giai đoạn truy vấn: đầu tiên hết, ta gặp phải vấn đề và phản ứng bằng bản năng với nó; thứ hai, ta cô lập các thông tin liên quan đến vấn đề; thứ ba, ta hình dung các giải pháp cho vấn đề rồi sau đó hành động theo lựa chọn mà ta ưu ái. Với Dewey, các triết gia đã cô lập nhầm giai đoạn ba của quá trình này, họ hình dung rằng ý tưởng có thể được tách rời khỏi thế giới nơi các vấn đề nảy sinh. Thay vào đó, ông khẳng định rằng tri thức mang tính chức năng, và chỉ có giá trị hiệu lực khi làm cơ sở cho hành động của con người.

thiết thực, chúng luôn có thể `

được thay thế. Điều này xảy ra khi, theo cách nói của Dewey, một công cụ tốt hơn xuất hiện.

Một công cụ mới có thể phục vụ nhu cầu của chúng ta hiệu

50) qua hon cai ma ta dang dung,

nhưng ngay cả nó cũng có thể bị thay thế trong tương lai

= =

Kiếm định ý tưởng =D

Ta kiềm định ý tưởng của mình bằng cách dùng chúng trong thế giới. Nếu chúng tỏ ra có ích, thì ta chấp nhận chúng như là những phán đoán tạm thời. Nếu chúng khỏng hữu.

ích, ta gạt chúng qua bén.

“..„. giá trị tối hậu duy nhất có thể được thiết lập là chính quá trình của bản thân sự sống.”

John Dewey, Dân chủ và giáo dục (1916)

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(258 trang)