CỐI XAY GIÓ CỦA |

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 161 - 166)

Vao thé ky 17, Gottfried Leibniz cen

(xem tr.62-65) đưa ra một lập luận tương tự với “căn phòng Trung Hoa”. Ong yêu cầu ta tưởng tượng một cỗ máy mô phỏng hành vi con người và giả sử là có “tri giác”. Nó có thể có kích cỡ của một cối xay gió, nên ta có thể bước vào bên trong và xem cơ cấu vận hành. | Theo ông lập luận, ta sẽ không | kết luận rằng nó có ý thức: "Do đó

ta phải đi tìm tri giác trong một

bản thể đơn giản, chứ không phải trong một thể phức hợp hay trong tr.154-55) đều sai lầm. Với ông, ý

thức là một hiện tương sinh học, và rất có thể do bộ não gây ra.

Quả thật, những đặc tính tỉnh thần là một loại đặc tính vật lý - loại này, mà có lẽ khoa học chứng minh được, ban cấp cho ta tính cách chủ quan

John Searle, Tinh than, nao bo, và chucng trinh (1984)

4 | mot cd may.”

thuộc `

¥ |

° Người trong ơ

phòng rõ ràng là nói tiếng Hoa.

DA NHAN THONG DIEP Người nói tiếng Hoa bản xứ

đọc thông điệp do người

trong căn phòng khóa gửi đi,

và đi đến kết luận sai: rằng người nọ biết nói tiếng Hoa.

Q Toàn tâm luận

Trong những năm gản đây, nhiều triết gia đã dành sự quan tâm mới cho nhị nguyên luận (xem tr.54-55) - và cho ý tưởng cổ xưa về một “tâm trí phổ quát”.

Vấn đề khó thích bằng các quá trình thần kinh, thì hà cớ gì tôi cân Triết gia David Chalmers khẳng định rằng ta vẫn phải thấy đau? Tại sao chúng ta, để hiệu quả, không

chưa giải quyết được "vấn đề khó” về ý thức - tức có phải là "xác sống” - những tạo vật tương đồng với con ý thức nghĩa là thế nào, Làm như vậy, ông hồi sinh người, song thiếu tính cách chủ quan?

tuyên bố nhị nguyên luận rằng không mức độ vat ly Không như những máy điều nhiệt phản ứng trước nào đủ để giải thích cảm nhận là gì (xem tr.14ó-47). những sự thay đổi nhiệt độ, con người có thêm một Chalmers thấy rằng nếu chủ nghĩa duy vật đúng, thì chiều kích nữa, chiều kích “bên trong”, vốn đề kháng

kinh nghiệm sẽ không cần thiết. Nếu khí tôi bị phỏng sự mô tả vạt lý. Nhưng trong một thế giới của những tay trên bếp lửa, mà thực tế là tôi rụt tay lại được giải đới tượng vạt lý, điều này xảy ra như thé nào? Có

Nhất nguyên luận theo Russell

Trong quyền sách năm 1927 Phân tích vật chất, Bertrand Russell lập luận rằng khoa học mô tả những tính chất

ngoại tại (bên ngoài) của vật chất, chẳng hạn như hình

dạng, định lượng, và cách sắp đặt của sự vật, nhưng lại không nói gì về bản chất tự tại (bên trong) của vật chất - tức tự thân nó là gì. Quả thật, theo cái nhìn này, sự bất lực của khoa học trong việc mô tả bản chất tự tại là cái gây ra vấn đề tâm trí-thể xác, mà thực ra là một sự vô.

nghĩa về mặt khái niệm. Các nhà "nhất nguyên luận theo:

Russell” lap luan rang ý thức là một tính chất ần giấu của vật chất: nó không thể được khoa học kiềm nghiệm, nhưng nó hiện diện trong vạn vật, từ đất đá cho tới con người, ở những phức độ khác nhau.

YoY, Y

“Vạn vật đều cú đõy ằ

thần thánh.”

Thales xu Miletus (thé ky 6 TCN)

T801 1701 150/161

một câu trả lời ràng tam trí, dẫu không phải “bản thể". bởi các ý tưởng thực chứng luận, mà từ đó đến nay đã theo nghĩa của Descartes (xem tr.52-53), là một tính không còn được ưa chuộng (xem tr.91-93). Triết thuyết

chất cơ ban cia vo tru. Theo cái nhìn này, còn được này vốn dĩ được thiết lập bởi Anaxagoras (xem tr.28-

gọi là "toàn tâm luận, vật chất và tỉnh thần luôn luôn 29), và gần đây thì được nhà vat ly hoe David Bohm răng buộc lại với nhau. Da sỏi không có “nhận thức” bảo vệ.

vì chúng thiếu các giác quan, nhưng tỉnh thân tồn tại bên trong chúng. Với những nhà toàn tâm luận, những thứ mà ta mô tả là “có ý thức" đơn thuân chỉ là những thứ tương tự về mặt sinh học với ta. Ý tưởng này thỉnh hành trong thế kỹ 19, và chỉ bị soán chỗ

Triết gia Đức Arthur Schopenhauer (1788-1860) là một nhân vật quan trọng trong sự phát triển của toàn tâm luận. Ông chịu ảnh hưởng từ cách Kant phân biệt thế giới hiện tượng của các giác quan với thế giới của chân tướng sự vật (xem tr.66-67). Tuy nhiên, trong khi Kant nghĩ rằng vật tự thân là bất khả tri, Schopenhauer lại nói

con người có cách tiếp cận đặc biệt với chân

tướng của họ. Thông qua nội quán, ông lập luận, ta gặp được “Ý chí”, vốn khác xa với khát khao, mới là lực thúc đẩy cho vũ trụ.

Schopenhauer, tuy vậy, là một người bi quan chủ nghĩa. Ông tin rằng Ý chí là cố hữu trong vạn vật trên thế giới, nhưng nó phi cá nhân, vô mục đích, và không có ý thức. Nó là nguyên nhân cho.

những khát khao vô độ của ta, gây ra bao khổ

đau, và đề tìm được bình yên ta phải học cách

vượt qua nó nhờ lòng trắc an.

Bản chất của co thé

Nhà ngôn ngữ học Noam Chomsky lập luận rằng vấn đề tâm trí/thể xác là một vấn đề mà chỉ có thể được thiết lập trong một khoảng thời gian chóng vánh của thế kỷ 17 và 18.

Triết học cơ khí châm và mạt sắt được bảo là “đồng cảm" với nhau,

EN ẹ lờn chỳng hỳt nhau. Cuộc Cỏch mạng Khoa học, bắt

Xuyên suốt giai đoạn Trung cổ, những tư tưởng của a i ` ee

Aristotle chiếm ưu thế ở châu Âu, hầu hết dưới dạng —_ đầu vào thế kỷ 17 chủ trương thay thế những lời giải

triết học kinh viện (xem tr.46-49), một triết học đã thích siêu nhiên như thế bằng những giải thích mang

hòa phối tư tưởng của Aristotle với đức tin Công tính dias Seah Xe Ân tr50-51), ni dink ative t giáo. Aristotle lập luận, ví dụ, rằng tảng đá lăn xuống đưa ra là, một khi lết ( AGE: nguyen lân của Điột vệ ;

đồi vì nó thuộc về trung tâm Trái Đất, trong khilủa — tâ không còn gì đề giải thích nữa. Điều này được mình

thăng lên để ra sức vươn tới trời. Đến thế kỷ 1ó, nam họa vào năm 173? bởi kỹ sự người Pháp Jacques de

Khoa học và tính có thể lĩnh hội

Theo Chomsky, khoa học trải qua một cuộc cách mạng trong thế kỷ 17 mà ngày nay phần lớn vẫn bị quên lãng. Thuở ấy người ta tin khoa học sẽ giải thích những bí ần của thế giới, nhưng Newton đã cho thấy rằng điều này không phải lúc nào cũng.

khả thi. Thường thì điều tốt nhất khoa học có thể làm là sản sinh ra những mô hình của thế giới đề cho phép ta bàn luận về nó, mà ta không nên lẫn lộn điều này với việc hiểu thế giới đúng như chân tướng của nó. pone CAyy

44% #48

Thế giới được định nghĩa lại ao thé kỷ 17, Descartes tách thế giới thành hai:

thể xác và tinh thần (xem tr.146-47). Quan trọng là,

ông định nghĩa “thề xác" bằng từ ngữ mang tinh co giới thuần túy, mỏ tả những hệ thống vật lý là những _ cỗ máy ued : những thứ.

ie =

'Vaucanson: ông láp ráp một con vịt máy biết ăn, tiêu.

hóa, và thải ra những hạt thóc. Thứ “triết học cơ khí”

này đầu tiên được Galileo Galilei tiếp nhận (“cha dé của khoa học hiện đại”), và được người kế tục ông là Isaac Newton theo đuổi.

Vào cuối đời, Isaac Newton bảo là đã không hoàn thành được nhiệm vụ của mình. Thứ đã ngăn cản ông chính là lực mà ông đã phát hiện ra: trong lực. Bởi lẽ trọng lực chẳng làm gì ngoài "tác động từ xa” - nó hút Trái Đất quay quanh Mặt Trời mà không cân ròng rọc, bánh rang hay dây xích. Ông gọi trọng lực là "rnột điều quá vô lý" đến đỗi không ai có thể nghĩ đến nó - thé ma no 6 day, quả thực 1a mot “luc siêu nhiên" chỉ phối bau trời. Vật chất, nói ngắn gọn, lại hoàn bí ẩn, và các khoa học gia đã định nghĩa lại bản chất nhiệm

vụ của họ. Họ trở nên ít bận tâm đến việc “hiểu biết”

TRIẾT HỌC TINH THẦN

Bản chất của cơ thể 12/1ó4 }ìN

thế giới cho bằng lập ra những lý thuyết làm cho nó trở nên có thể lĩnh hội - một nhiệm vụ khiêm tốn hơn nhiều so với những gì Galileo đã hình dung.

Với Noam Chomsky, điều này có những ngụ ý cho triết học tỉnh thần. Luận điểm của ông là vật chất, vốn.

không hề chỉ là một cơ chế đơn giản để ta có thể nói

tỉnh thần la thế này hay tương tác thế kia, tự nó là thứ

ta không có định nghĩa rõ ràng. Nối bước C.S. Peirce, Chomsky phân biệt “những vấn đề”, thứ nằm trong phạm vi năng lực tri nhận đề giải quyết của chúng ta, với "những bí ẩn”, thứ nằm ngoài tầm tri nhân của ta.

Theo cái nhìn này, tỉnh thần, vật chất và sự tương tác có thể có giữa chúng rất có thể là một bí ẩn, nhưng có lẽ theo cùng cách mà một con vịt máy là bí ần đối với một con vịt thật.

4 Làm cho thế giới có thể lĩnh hội

Dù thể xác, hoặc “vật chất”, vẫn còn là điều bí ẩn, ae khoa hoc gia va triét gia van

có thể kiến "3.

là tạo ra một mô hình vật oy pen ma khong quy

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 161 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(258 trang)