TRIET HOC LUC DIA

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 114 - 119)

Vào thế kỷ 20, các triết gia châu Âu đã theo đuổi một

hướng đi khác với trường phái phân tích. Họ chú trọng hơn vào bản chất tự nhiên của chính đời sống - vào việc là người thì nghĩa là gi.

TRIET HOC LUC DIA ee. 114 5-1

TRIET HOC LUC DIA

Cụm từ “triết học lục địa" được sử dụng lần đầu vào

thế kỷ 19 bởi các triết gia Anh muốn phân biệt cái

họ cho là truyền thống duy nghiệm của họ với một dạng triết học mang tính tư biện hơn được thực hành ở lục địa châu Âu. Tuy vậy, cái mác này còn.

lưu lại và nó hữu ích trong việc phân biệt hai hướng tiếp cận triết học lớn, đặc biệt là trong thế kỷ 20.

Sự rạn nút giữa hai trường phái đó lớn dân cùng voi su thiết lập triết học phân tích, vốn được truyền cảm hứng từ công trình của Bertrand Russell. Cùng lúc đó, giới triết gia ở lục địa châu Âu đang tập chấp nhận di sản một thế kỷ của chủ.

nghĩa duy ý nước Đức. Truyền thống lục địa không có gốc rễ duy nghiệm mà triết học Anh có, và từ thế kỷ 17 nó da chìm ngập trong chủ nghĩa duy lý và duy ý. Ở nơi mà các triết gia Anh phát triển các ý tưởng thực dụng của chủ nghĩa công lợi và chủ nghĩa tự do, thì một trào lưu mang tính tư biện hơn chảy tràn trên lục địa, nồi lên từ những ý tưởng cách mạng của Voltaire, Rousseau và Marx, qua những nhà duy ý Kant, Hegel, Schopenhauer của Đức, và dâng lên đến cực điểm ở kẻ đả phá thánh tượng Nietzsche.

Trong thế kỷ 20, các triết gia lục địa còn nhãn mạnh hơn nữa vào kinh nghiệm chủ quan. Điều này sinh ra một hướng tiếp cận triết học lấy con người làm trung tâm, lần đầu xuất hiện trong tác phẩm của Edmund Husserl, "hiện tượng luận” của ông là cơ sở cho phân nhiều triết học lục địa trong tương lai. Husser] lập luận ràng triết gia không nên tư biện về những thứ nàm ngoài những gì ta

lĩnh hội, mà thay vào đó nên chú trọng vào những thứ ta có thể và thực sự trải nghiệm. Ÿ tưởng của Husser] được nối tiếp bởi Martin Heidegger, ông đề xuất rằng triết gia nên nghiên cứu bản chất của chính kinh nghiệm. Ý tưởng về việc phân tích kinh nghiệm chủ quan này đặc biệt hấp dẫn các triết gia Pháp, bao gồm Jean-Paul Sartre, nhân vật dẫn đầu trường phái tư duy “hiện sinh”. Triết học là một phân rất đáng kể của văn chương Pháp, cũng như của truyền thống học thuật vậy, và do đó đã tiên báo góc độ chủ quan của triết học lục địa hiện đại. Sartre, cùng đối tác của mình là Simone de Beauvoir, cũng phát triển ý tưởng của Heidegger là chúng ta nên nhắm tới sống cho "đúng nghĩa”.

Họ lập luận rằng chúng ta không hề có bản tính cốt yếu, và mỗi người chúng ta nên sống đúng theo nguyên tác của bản thân.

Những mạch khác của triết học cũng xuất hiện từ truyền thống lục địa. Hướng phê phán do Kant cổ xúy kết hợp với một chủ trương giải thích lại những ý tưởng của Marx làm nảy sinh một trưởng phái lý thuyết phê phán, trường phái này ra sức phản đối làn sóng dâng trào của chủ nghĩa toàn trị trước Thế chiến II. Quá trình phân tích các vấn đề xã hội và chính trị này đua nở sau chiến tranh.

Michel Foucault, chẳng hạn, nhân dạng những cách mà xã hội nói chung vận dụng quyền lực lên các cá thể. Ý tưởng của ông ảnh hưởng manh đến những nhà tư tưởng cấu trúc luận và hậu cấu trúc luận, những người tiết lộ rnức độ liên đới giữa ý tưởng và quyền lực.

Đối tượng trong tâm trí

Triết gia Đức Franz Brentano lập luận rằng mọi hoạt động tinh than, chang hạn như suy nghĩ, cảm xúc và tri giác, đều nhắm tới thứ gì đó - tức là, một đối tượng mà tâm trí được hướng tới.

Tính ý hướng cảm nhận, nhớ, tưởng tượng, hay khao khát thứ gì Cụm từ "tính ý hướng” [intentionality] vốn ban đầu đó, ta hướng tâm trí của mình về thứ đó. Ví dụ, ta có được dùng bởi các triết gia kinh viện (xem tr.4ó-47), thể hình dung thứ đó trong tâm trí, ta có thể có ý kiến họ lập luân ràng Chúa hiện hữu trong thực tại cùng về nó, hoặc nó có thể khơi dậy một cảm xúc trong ta.

như trong tam trí chúng ta. Brentano (1838-1217) gợi Brentano gọi tên sự định hướng tâm trí về thứ gì đó là lại ý tưởng này như một phần trong lý thuyết của ông _ “tính ý hướng”, và gọi những thứ mà ta hướng tam trí về ý thức xét từ góc độ ngôi thứ nhất và tìm cách đặt tới là "đối tượng ý hướng". Với Brentano, trang thai tinh nền móng cho tâm lý học khoa học. thần chính là nhảm tới những đối tượng ý hướng, và Trong sách Tám lý học từ lập trường duy nghiêm (1874), _ các đối tương ý hướng hiện hữu trong tâm trí ta bất kể Brentano lap luan rang moi tutuéng hay tinh trang chúng có hiện hữu ở bên ngoài tâm trí hay không (như tỉnh thần ta có đều nhắm tới một thứ gì đó. Khi ta là những đối tượng thật trong thế giới vật lý).

Đối tượng (ý hướng) tỉnh thần

Đồi tượng ý hướng bao gồm những đối tượng được tri

giác, hồi tưởng, hay tưởng tượng, và những đối tượng

của khao khỏt hoặc những ứỡ ta cú cảm xỳc hướng đến. Những đối tượng ý hướng này hiện hữu trong.

tâm trí ta bất kể chúng có hiện hữu ngoài tâm trí hay không. Ta có thể được hướng tới cùng một đối tượng ý hướng theo nhiều cách khác nhau: ví dụ, bằng cách trực tiếp tri nhận nó, nhớ nó, hay có cảm nghĩ hoặc.

ý kiến về nó.

Cái thực Đối tượng vật lý hiện hữu bên ngoài tâm trí, độc lập với ta. Khi ta tri nhận đối tượng thật, chúng trở thành đồi tượng trong tâm trí ta.

Brentano lap luan rang khong thé có hoạt động tỉnh thần vô thức. Đó là bởi ta luôn luôn ý thức về các đối tượng mà các hoạt động tỉnh thần của ta nhắm tới, và vì vậy luôn luôn ý thức về bản thân các hoạt động tỉnh thần đó. Ông gọi dạng hiện tương tỉnh thần cơ bản nhất là các

“trình hiện” là dạng hiện tương mà ta có khi ta hình dung một đối tượng trong tâm trí. Còn có những dạng hoạt động tâm trí khác, chẳng hạn phán đoán (liên quan tới khẳng định hay phủ định sự tồn tại của các đối tượng), khao khát, và cảm xúc đều dựa trên, và cần đến, các trình hiện.

Đối tượng được trải nghiệm Những đối tượng đã được trị nhận hoặc ghi nhớ trở thành đối tượng bên trong tâm trí ta:

chúng trở thành những sự tái hiện tinh thần của cái thực.

TRIET HOC LUC DIA

Đối tương trong tam trí 116/117

Một vấn đề lớn với những ý tưởng của Brentano là ông không hề xác định rõ ràng những thuật ngữ ông dùng đề mô tả ý thức. Điều này có nghĩa là đã có sự lẫn lộn trong các khái niệm ông dùng đề mô tả những đối tượng tinh thần, chẳng hạn “trình hiện” và “đối tượng nội tại”. Cũng không rõ ông dùng từ “đối tượng ý hướng” đề chỉ đối tượng có thật hay sự tái hiện mang tính tinh thần của nó.

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(258 trang)