TRIET HOC LUC DIA Hiện tượng học 118/119

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 121 - 127)

và chuyển từ thái độ tự nhiên sang cái mà ông gọi là thái độ theo hiện tượng học. Sự thay đồi này về thái độ được gọi là 'quy giản” hay epoché [tạm ngưng suy

đoán]

Nếu ta tiến hành phương thức epoché, ta tạm gác (hay "đóng ngoặc”, như cách gọi của Husser]) việc giả định rằng các đối tượng bên ngoài ý thức của ta có hiện hữu. Thay vào đó, ta tập trung vào ý thức của ta và cách mà các đối tượng này xuất hiện như hiện tượng trong ý thức. Với Husserl, điều này cho phép ta đưa ra một mô tả thuân túy về nội dung của ý thức mình, miễn nhiễm bất kỳ giả định nào. Ý thức của ta không hề trống rỗng, mà chứa đầy những đối tượng có ý hướng (xem tr.11ó-17) mà ta hướng tâm trí minh vé đó.

“Kinh nghiệm tự nó không phải là khoa học.”

Edmund Husserl

Đối tượng và hiện tượng Điều này cho phép ta phân biệt giữa một đói tượng (cái ghế) và một hiện tượng (cái ghế như cách mà ta tri nhận nó). Ta có thể phá hủy cái ghế, nhưng ta vẫn còn có thể nhớ lại hay tưởng tượng ra nó. Hiện tượng có thể trụ lại lâu hơn đối tượng.

Theo chủ nghĩa thực chứng logic (xem tr.92-93), những phát biểu có nghĩa duy nhất là những mệnh đề logic và những phát biểu về thế giới vật lý vốn có thể được xác minh bằng quan sát. Những phát biểu diễn đạt ý kiến hay phán đoán chủ quan đều vô nghĩa. Như vậy nghĩa là một nhà thực chứng logic sẽ

tranh luận rằng các câu trả lời mang tính chủ quan cho các câu hỏi triết học đều là vô nghĩa.

Với Husserl, chủ nghĩa thực chứng logic còn khiếm khuyết vì nó giả định rằng những câu hỏi và những vấn đề cơ bản về sự tồn tại của con người là vô nghĩa, và do đó không thể trả lời được. Husserl lập luận rằng hiện tượng học có thé giúp ta trả lời những vấn đề triết học với cùng mức độ chắc chắn như khi ta trả lời những câu hỏi mang tính khoa học và toán học. Bằng cách tạm gác những giả định của mình, ta có thể xây dựng một nền móng tri thức về kinh nghiệm chủ quan, cho phép ta đưa ra những phát biểu triết học có ý nghĩa về kinh nghiệm sống của ta.

iN Ss, 2 -

- ơ.đ °

Y thức thời gian

Edmund Husserl (1859-1938) lập luận rằng ý thức thời gian, hay sự nhận thức của ta về thời gian, là dạng căn bản nhất của ý thức con người.

Hiện tại, quá khứ và tương lai

Để khám phá xem con người trải nghiệm thời gian như thế nào, Husser] phân tích một thời khác thực sự của ý thức. Ông lấy ví dụ về nghe nhạc. Với Husserl, khi ta nghe một nốt giai điệu ở một thời khác chính xác, thi âm thanh

của nốt này tạo ra một “ấn tượng nguyên thủy”, hay một “khoảnh khắc hiên thời. Âm thanh mới này xua đi thời khác vừa qua. Khi thời khắc gần đây nhất đó chuyển Vào quá khứ, ý thức của ta lưu giữ nó, sao cho những gì giữ lại được

Dòng chảy thời gian

Husserl lập luận rằng trải nghiệm nghe một giai điệu tức là thu thập ấn tượng nguyên thủy của cái hiện tại tức thời, sự duy trì cái quá khứ tức thời, và dự tri, hay đoán trước, cái tương lai

“Mọi ý thức đều là ý thức về thứ gì đó.”

Edmund Husser!

khoác lên vai trò chỉ là quá khứ và không còn là hiện tại tức thì.

Husser] gọi quá trình lưu giữ quá khứ vừa qua là “duy trì”.

Husser] lập luận rằng quá khứ của một thứ gì đó được tạo thành từ những sự duy trì liền mạch. Mạch đuy trì này khiến ta có thể tri nhận một đối tượng như là một vật đặc thù thay vì như một tổ hợp đa dạng những sự vật hoặc chỉ là một mớ hỗn độn. Mỗi một sự duy trì déu mang theo một sự duy trì khác nữa. Khi một khoảnh khắc hiện tại của thời gian trôi vào quá khứ, nó trở nên được nối kết với một

ee ^^...

.. ea k4 > * | atti

a:

form 12(1/]2] IR

mạch duy trì những khoảnh khắc âm thanh quá khứ mà còn mong Với Husserl, ba yếu tố căn bản của

quá khứ liền trước nó. Một chuỗi đợi hay thậm chí đoán trước - bảng ý thức thời gian - ấn tượng nguyên duy trì, được nối kết với khoảnh cách dựa vào những mạch duy trì thủy (hiện tại), duy trì (quá khứ), khác hiện tại, [khoảnh khác hiện quá khứ - những âm thanh mới sắp _ và dự trí (tương lai) - cho phép hiện tại] vươn vào quá khứ như một đến. Husserl gọi khía cạnh hướng tại tức thời được nối kết với quá đuôi sao chổi. Khi ta nghe một giai về phía trước này của ý thức thời khứ và tương lai khi con người trải điệu, ta không chỉ lưu giữ những gian 1a “du tri’. nghiệm, và nhận thức, sự trôi đi

của thời gian.

1 _ Ấn tượng nguyên thủy

Nót nhạc mới đang vang lên tạo ra một ấn tượng nguyên thủy, hay một

khoảnh khắc hiện tại mới.

Te | pdfs soe

He j \ n\Cy ` 5 Dựtri

Ta kỳ vọng sẽ nghe.

âm thanh mới xảy đến trong tương lai

tức thời.

J3fJfJ?f)f

2 )Duy tri Âm thanh từ quá khứ tức thời

không còn hiện diện, nhưng nó được duy trì trong ý thức của ta.

thi nhu thé nao?

Thong qua hinh thuc triét hoc hién sinh cua minh, Martin Heidegger da kham pha xem làm người có nghĩa là gì, và quan trọng hơn cả, tồn tại như một con người sống trong thế giới thì ra sao.

Hiện tượng học hiện sinh

Heidegger (1889-1976) chịu ảnh hưởng từ hiện tượng học của Edmund Husserl (xem tr.118-19), nhưng ông biến đồi phương pháp hiện tượng học để xử trí cái mà ông tin là những câu hỏi cơ bản hơn vê ý nghĩa và hiện hữu. Trong khi Husserl lập luận rằng ta tìm thấy ý nghĩa bảng cách hiểu cấu trúc của ý thức, thì Heidegger lập luận rằng ta chỉ có thể tìm thấy ý nghĩa bằng cách phân tích là người thì như thế nào trong sự hiện hữu ngày qua ngày của ta.

Heidegger khang khang rằng muon vàn nỗ lực đề định nghĩa con người như là ý thức, chủ thể,

Hỏi gì

Với Heidegger, chúng.

ta chỉ có thể hiểu sự hiện hữu của mình trong thế giới này bằng cách chất vấn kinh nghiệm của chính mình, chẳng hạn như

“Là người thì như thế nào?”. Những câu hỏi mang tính khoa học như “Con người là gì?”

sẽ không giúp ta đạt được hiểu biết này.

hay tự ngã, đều không thỏa đáng vì đều nhìn nhận đời sống con người từ bên ngoài. Ông lập luận rằng để hiểu được là người nghĩa là sao, ta không nên hỏi những câu trừu tượng về sự hiện hữu của con

người, mà nên nghĩ về nó qua kinh nghiệm đã sống trải. Thay vì hỏi

“Con người là gì?, ta nên hỏi “Hiện hữu như một con người trong thế giới này nghĩa là gì?”.

Sự hiện hữu của con người

Theo quan điểm của Heidegger, nếu ta muốn hiểu ý nghĩa khi ta phát biểu một thứ gì đó là gì, thì ta cần hiểu là một con người nghĩa là sao.

Đấy là bởi con người là hữu thể duy nhất chất vấn về ý nghĩa sự hiện hữu và tồn tại của họ. Động vật, thực vật, và những vật thể vô tri vô giác, chẳng hạn, không hề chất vấn sự tồn tại và thực tại của chúng, nhưng con người thì lại đặt ra những câu hỏi như vay. Heidegger lập luận rằng “Dasein", hay tinh trang “hiện hữu tại do” trong thé giới, mới là cái đỉnh nghĩa chúng ta

TRIET HOC LUC DIA

La ngudi thi nhu thé nao?

như là những con người. Chúng ta không phải chủ thể cô lập, tách rời khỏi thế giới mà ta muốn biết, mà đúng ra ta là hữu thể "vốn dĩ luôn” ở trong thế giới này. Với Heidegger, ở trong thế giới nghĩa là cư ngụ trong một môi trường, quen thuộc, và sự hiện-hữu-tai- thế là vừa đơn giản hơn vừa rộng lớn hơn chứ không đơn thuân là tri thức hay tri giác. Nó quy chiếu đến việc những sự vật hiện tượng có liên đới với ta đã tác động đến sự hiện hữu của ta như thế nào, Và ta cảm nhận ra sao.

“Dasein <&

trong mỗi trường hợp đều la [desein] cua tôi và ở trong

thế giới.”

Martin Heidegger

122 f 125

Trong sách Hữu thể va thoi gian (1927), Heidegger mô tả bản chất của hiện-hữu-tại-thế (Dasein) bằng cách khám phá thái độ của những người hiện hữu trong thế giới này đối với muôn vàn thứ mà họ gặp phải trong thế giới. Nếu con người gặp phải một đối tượng và nảy sinh thái độ là rất có thề nó tiềm tàng sẵn có cho họ dùng đề đạt được thứ gì đó, thì đây chính

là đối tượng mà Heidegger gọi là “có sẵn trong tầm tay”. Nếu con người chỉ đơn thuần nhìn

hay quan sát một đối tượng mà không có liên hệ hoặc không sử dụng nó, thế thì đối tượng đó là

“hiện diện trong tầm tay”. Theo

cách này, Heidegger lấy con người làm khời điềm đề đặt ra những câu hỏi triết học về hữu

thể nói chung.

Sự sống trước khi chết

Martin Heidegger lập luận rằng ta chỉ có thể hiểu và tham dự vào những sự vật sự việc

quan trọng nhất với ta khi ta trải nghiệm một cuộc hiện hữu “đích thực” và thừa nhận

cái sinh mệnh hữu hạn của chính ta.

Hiện hữu hướng đến cái chết

Trong Hữu thé va thoi gian (xem tr.123), Heidegger lập luận rằng một nỗi bất an cơ bản của con người là việc ta nhận thức rằng ta không phải là cội nguồn của chính mình, thế nên không có quyền tuyệt đối vé đỉnh mệnh của bản thân. Quả thật, ông khẳng định rằng cái cảm thức về "vô căn đế” này, hay thiếu điểm tựa, nâm ở trung tâm sự hiện hữu của ta và có liên hệ với nhận thức của ta về sinh mệnh hữu hạn của minh. Heidegger goi thai độ sống đối diện cái chết này là "hiện hữu hướng đến cái chết”.

Hiện hữu hướng đến cái chết không phải là một thái độ thi thoảng xảy ra, mà ngay từ khởi đâu đã là một phân trong con người ta, dù ta có thừa nhận nó hay là chọn cách tảng lờ no. Heidegger lập luận rằng ta phải thanh thật hiểu cái sinh mệnh hữu hạn của chính mình nếu muốn sống như chân ngã của ta. Bằng cách thừa nhận cái chết, ta thừa nhận những cực hạn cho kinh nghiệm của bản thân. Nếu ta tảng lờ cái sinh mệnh hữu hạn của bản thân, ta bỏ lð chiều kích cơ

bản này của sự hiện hữu và thành ra bận tâm những khía cạnh sáo mòn của đời sống ngày qua ngày mà kỳ cùng là vô nghĩa. Theo cách này, sự hiện hữu của

Heidegger lập luận rằng một trong những cách mà chân ngã tự biểu hiện qua sự bất an, hay lo

âu. Ông đặt bất an tương phản với nỗi sợ, mà ông bảo đó luôn là sợ thứ gì cụ thể, chẳng hạn

như sợ rắn hay sợ nhện: khi con rắn hay con

nhện được xóa bỏ, nỗi sợ biến mất. Bất an, mặt khác, không phải là nỗi sợ thứ gì cụ thế; nó là một cảm giác lạc lõng khỏi thế giới. Cảm giác

“vô căn đế" này, với Heidegger, là nguồn gốc

ra đời của chân ngã - hay như cách ông nói, của

Dasein (xem tr.122-25), khi nó trở nên cá thé

hóa và tự ý thức. Tại thời khắc đó, cách biệt khỏi thế giới và những người khác, ta được tự do trở thành chính mình

†a trở nên không đích thực. Nếu ta nhận thức được về cái chết, ta đạt đến một hiểu biết sâu sác hơn về bản thân mình Và ý nghĩa của việc hiện hữu cũng như có một hiện hữu giàu ý nghĩa.

Tiếng gọi của lương tâm

Với Heidegger, việc có một hiểu biết thành that vé sinh mệnh hữu hạn của bản thân đưa ta từ chỏ lạc lối trong thế giới về lại với chân ngã của minh. Điều này dường đạt được như lẽ tất nhiên, nhung Heidegger khang dinh rang no.

được thúc đầy bởi “tiếng gọi của lương tâm, cũng là cách giao tiếp sâu sắc nhất của hữu thề với chính nó: lương tâm lướt nhanh qua bề mặt “huyên thuyên"” của đời sống và nhắc nhỏ ta lưu tâm đến sự hiện diện của chính mình. Nó là tiếng gọi hãy rời xa những sao lãng vốn che chắn chúng ta khỏi sự that - rang ta là những tạo vật phù du, và nỗi sợ cái chết của ta sẽ vơi đi khi ta nhìn trực diện vào nó.

Sự hiện hữu đích thực

Với Heidegger, sự hiện hữu là hữu hạn, nó kết thúc bằng cái chết của ta, và không chỉ thuộc về hiện tại, mà còn cả ở quá khứ lắn tương lai, vốn liên đới với nhau. Đề hiểu tồn tại đích thực nghĩa là gì tức là phải liên tục phóng chiếu đời sống của ta

lên đường chân trời [tức tầm mức hữu hạn] của cái chết: tồn tại nghĩa là “hiện hữu hướng đến cái chết”. Tồn tại là phải tồn tại trong thời gian, và sự tồn tại của ta, xét cho cùng, là tồn tại hướng đến cải chết. Nhưng đây không phải một cái nhìn bi quan; thay vào đó, nó cho phép ta nhận thức được những thứ quan trọng với mình, và ưu tiên cho chúng thay vì cho những thứ kém quan trọng hơn.

S5 124/12. NN

“Cái chết Tìm là giới hạn

% _

@ % cho những:

# năng lực của

€ chúng ta.”

Martin Heidegger

Y nghia théng qua hanh dong và lựa chọn Bằng cách tham dự vào những kế hoạch và tác vụ nhằm mục đích phóng chiếu ta tới tương lai, ta nhận thức chính mình và thế giới. Nhận thức về cái chết như là cực hạn cho.

những năng lực của ta, nhờ đó ta phóng chiếu bản thân tới một tương lai quan trọng với ta. Những thứ tiêu khiến và những dự tính tương lai ban cấp cảm thức và ý nghĩa cho đời sống của ta; chân ngã là chánh niệm hướng đến giới hạn

là cái chết, trong khi ngụy ngã thực thì sẽ cố tảng lờ nó.

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 121 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(258 trang)