TRIET HOC TINH THAN

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 144 - 149)

Xuyên suốt lịch sử, người ta đã đau đầu về bản chất của kinh nghiệm có ý thức. Trong thời hiện đại, các câu hỏi càng bén nhọn hơn: tỉnh than [tam tri] 1a gi?

và nó liên hệ với thể xác ra sao?

TRIET HOC TINH THAN

Không như luân lý học và triết học chính trị, tức những thứ xử lý vô vàn chủ đề, triết học tỉnh thần

[tam trí] lại chú trọng vào một vấn đề đơn nhất - ấy là, bản chất của cái mà ta hiểu là “tinh thần”. Những, câu hỏi trọng tâm của nó là: ý thức là gì? tỉnh thần [tam trí] là gì? và làm sao tỉnh thần liên hệ với thể

xác vật lý?

Những câu hỏi về tỉnh thần là những câu hỏi siêu hình, vì chúng liên quan đến bản chất của sự vật trong thế giới, và câu trả lời rơi vào hai phạm trù lớn. Loại thứ nhất gọi là “nhi nguyên luận”, khẳng định rằng có hai loại sự vật trong vũ trụ, một là vật chất, một là tỉnh thần [tam trí]. Loại thứ hai gọi là “nhất nguyên luận”, khẳng định rằng chỉ có một loại sự vật trong vũ trụ - ấy hoặc là vật chất, hoặc là tinh thân, hoặc thứ gì khác mà vật chất và tỉnh thần là các thuộc tính của nó.

Câu hỏi làm thế nào tỉnh thần liên hệ với thể xác là một câu hỏi tương đối gần đây. Nó có từ thế kỷ 17, khi René Descartes phan chia thế giới làm hai phần: thế giới vật chất, mà ông lập luận là được định sẵn và chạy như một bộ máy đồng hó, và thế giới phi vật chất, mà tỉnh thần con người nằm ở đó.

Ông đưa ra sự phân biệt đó vì ở kháp xung quanh ông "khoa học” đang dân cắm rễ: Galileo va Kepler đã cho vũ trụ học của Aristotle an nghỉ, nghĩa là cần phải có một quan điểm mới về vũ trụ. Tuy.

nhiên, Descartes thấy rằng nếu vũ trụ chạy giống một bộ máy đồng hỏ, như lời tuyên bố của các nhà khoa học thời bấy giờ, thì tự do của con người là điều bất khả. Thế là, ông lập luận rằng có một thế

TRIET HOC TINH THAN

Giới thiệu

giới phi vật chất nơi mà tỉnh thần phi vật chất ngự trị. Đây là lập trường nhị nguyên luân kinh điển: tâm trí và thể xác là những thứ riêng biệt, và chung van như vậy ngay cả khi sự tương tác giữa chúng là một bí ẩn. Dù không còn được ưa chuộng, trong nhiều năm, ngày nay nhỉ nguyên luận đang trỗi dạy trở lại, phần lớn là do những thiếu sót của cách giải thích nhất nguyên luận về tỉnh thần.

Ngày nay, hầu hết các nhà nhất nguyên luận đều là những “nhà duy vật” hay “nhà duy vật lý”, họ khẳng đỉnh ý thức đơn giản là một chức năng hóa học thần kinh của não. Từ quan điểm này, đau đớn, sướng vui, hy vọng, và những ý định xét cho cùng đều mang tính vật lý về bản chất. Một số người lập luận rằng những ý tưởng như “tâm trí” và “ý thức”

chang gi hon la “tam lý học bình dân” - tức là, một

phần thuộc một họ khái niệm mà ta dùng trong đời sống hằng ngày, nhưng khong cam ré trong su kiện khoa học. Một dạng nhất nguyên luận khác là

“hành vi luận” vốn bắt rễ trong triết học ngôn ngữ.

Những người theo hành vi luận khẳng đinh rằng từ ngữ chẳng hạn như "thông minh” và “tử tế” mô tả hành vi thuộc thể xác ở ngoại giới, mà ta nhảm với những quá trình “tỉnh thần” bên trong. Ludwig Wittgenstein dua ra mot y tuong tu, lap luan rang những câu hỏi về tâm trí thường nảy sinh khi

“ngôn ngữ đi nghỉ mát” Wittgenstein không theo nhất nguyên luận hay nhị nguyên luận, mà thay vào đó lập luận rằng những câu hỏi siêu hình - cụ thể là những câu liên quan đến sự phân biệt giữa

“tỉnh thần" và “thể xác", các cõi “trong” và “ngoài” - là kết quả của sự lẫn lộn ngữ học.

144/145 DE

Le Nhi nguyén luan

Ý tưởng cho rằng thực tại về bản chất là nhị nguyên - được tạo thành bởi cả các yếu tố vật chất và tỉnh thần - là do triết gia Pháp thế kỷ 17 René Descartes đề xướng.

Tỉnh thần và thể xác

Theo Descartes, các đối tượng vật lý tồn tại trong không gian và chịu chỉ phối bởi quy luật vật lý: một cái cây, ví dụ, có chiều cao, chiều rộng, khối lượng và vị trí nhất định. Tuy nhiên, ông lập luận, điều tương tự không đúng với tinh than con người hay những thuộc tính của n6: niềm tin, nỗi đau và dự định không có những đặc tính như vậy, và do đó không thể xem là mang tính vật lý. Với Descartes, tỉnh

Qualia

Các triết gia dùng từ “qualia" đề mô tả những nội dung tức thời của kinh nghiệm - ta cảm thấy như:

thế nào khi nghe một âm thanh cụ thể, chẳng hạn.

Frank Jackson dùng ví dụ này: Mary sống trong một thế giới đen trắng, ở đó cô lĩnh hội được mọi thứ có thể biết về màu sắc nhờ đọc sách và xem

thân không có bản thể vật chất - nó là một chủ thể thuần túy của kinh nghiêm vượt ra ngoài cơ cấu đồng hô của thế giới. Theo ông, chỉ con người là hưởng thụ được tự do như vậy; tất thảy các tạo vật khác đều bị đỉnh đoạt bởi quy luật của tự nhiên

(xem tr.54-55).

Khi đã tách thế giới thành tỉnh thần và vật chất, Descartes lại chất vấn làm thế nào cả hai tương tác. Ông gợi ý rằng chúng “hòa lẫn" trong tuyến tùng của não, mà

không thể nói chúng làm thế bằng cách nào. Quả thực, giải thích sự

tương tác giữa tỉnh thần và vật chất

là rất khó khăn cho một nhà nhị

nguyên luận, bởi tỉnh thần (vốn phi vat chat) không thể nào được tìm ra đề xem nó hoạt động ra sao: nó luôn luôn là chủ thể của kinh nghiệm, chứ không bao giờ là khách thể của kinh nghiệm. Thế nên, nếu có bao giờ một vật thể, chẳng hạn như bộ não hay may tinh, được trinh diện như là một tỉnh thần, thì nhà nhị nguyên luận

phim tài liệu truyền hình. Sau đó cô được đưa vào thế giới thực và trải nghiệm màu sắc lần đầu tiên.

Cái cô được làm quen là qualia - những tính chất mà, theo các nhà nhị nguyên luận, không thể được giải thích bởi các giải thích về tinh thần theo lối duy vật (xem tr.152-55).

—.—=

=

biét ngay rang no khong phai vay.

Tuong tu, néu mot nha duy vat (xem tr.154-55) tuyên bố rằng đau đớn đơn

giản là hoạt động điện trong não bộ,

ý này chỉ càng làm cho điều bí ẩn đó càng thêm bí ẩn, bởi ta biết rằng nhận thức có ý thức - cảm giác bị con ong đốt - có ràng buộc mật thiết với các quá trình thuộc thể xác. Điều bí an chính là bản chất của ràng buộc đó, và cái cách mà bộ não vật lý có thể làm ra chuyện lạ kỳ kiểu như cảm nhán.

Vấn đề khó

Ngày nay, cái mệnh danh là "vấn đề khó của ý thức” đã phát biểu lại suy nghĩ của Descartes: không một mức

kinh nghiệm.

Việc Mary bước vào thế giới nêu bật luận chứng của nhà nhị nguyên luận - rằng màu sắc không phải một lý thuyết, mà là một.

Một phần của tài liệu Hiểu hết về triết học (Trang 144 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(258 trang)