QUẬN HÀ ĐÔNG, TP. HÀ NỘI
3.2.3. Tổ chức thực hiện
* Đầu tư xáy dựng chợ Tại hầu hết những chợ đã được đầu tư xây dựng lâu năm, cơ sở vật chất
55
đều bị xuống cấp, vi dụ như: Nền chợ thấp hơn đường giao thông bên ngoài
chợ; hệ thong céng, rãnh thoát nước bi vỡ, hỏng, nước thai bi ứ dong; hệ
thống mái bị vỡ đột, sửa chữa chap vá; hệ thống điện bi quá tải so với thiết kế, lắp đặt ban đầu, người dân tự ý mắc thêm các đường điện chiếu sáng không đảm bảo tiêu chuẩn... Giai đoạn 2012-2017: Quận đầu tư nâng cấp cải tạo và xây mới 06 chợ bao gồm 03 chợ hạng 2 và 03 chợ hạng 3 (Xem bảng 3.3).
Bảng 3.3. Danh sách các chợ đầu tư nâng cấp cải tạo và xây dựng mới
giai đoạn 2012 -2017
wa ar A Nguồn vốn ; :
Diệntíh | Ph Hình th
TT Tên chợ lun "| ІT(triệu | Chủ đầu tư | UAMC
(m) hạng x dau tư
dong)
1 | Cho VanLa — | 987,68 2 14.000 HTX đầu tư xây
dựng lại
hợ Đình L A A
2 | Chợ Đình Lai O09 3 2.000 HTX đâu tư xây
Khê dựng lại
3 | Chợ Đêm nông | 4 990 2 5.000 HTX đầu tư xây
sản Van Quán dựng lại
h Kiế BND au tư xa
4 | Che 1D 9 38] 3 4.000 UBN dau tư xây
Hưng phường dựng lại
5 | ChợMaiLĩnh | 7.005 3 50.000 DN đầu tư xây
dựng mới
^ : đầu tư xây
6 |ChợBôngĐỏ | 4.475 2 7.000 HTX
dựng lại
Nguồn UBND quận Hà Đông
Qua bảng trên thấy trong giai đoạn 2012-2017 UBND quận Hà Đông đã đầu tư nâng câp cải tạo và xây dựng mới 03 chợ hạng 2 và 03 chợ hạng 3 với tông số vén dau tư 65 tỷ đồng, nguồn vốn dau tư của 05 chợ là nguồn vốn xã hội hóa do các doanh nghiệp, HTX bỏ vốn đầu tư xây dựng (04 chợ) 28 tỷ đồng, Doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư (01 chợ) 50 tỷ, có 01 chợ (chợ Kiến Hưng) do UBND phường quản lý, nguồn vốn đầu tư xây dựng chợ từ ngân sách.
Việc thực hiện các cơ chế chính sách của UBND quận đã tạo động lực
56
khai thác các nguôn lực, nhât là nguôn lực của các doanh nghiệp và của nhân
dân trong phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận Hà Đông.
Bảng 3.4. Tình hình đầu tư tài chính hàng năm cho mạng lưới chợ
Dv: triệu đồng
Nguồn vốn Năm
đầu tư 2013 2014 2015 2016
HTX, DN 58.000 7.000 10.000 15.000 Các hộ KD 5.000 7.000 6.000 5.000
Ngân sách
4.000 0 0 0 NN
Nguôn UBND quận Hà Đông Qua bảng trên thấy tình hình đầu tư khai thác chợ bằng các nguồn vốn có sự thay đổi. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước qua các năm giảm, từ năm 2014 không có sự đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn vốn ngân sách.
Thay vào đó nguồn xã hội hóa đầu tư từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các hộ kinh doanh tăng lên. Điều này cho thấy việc khai thác thu hút các nguồn lực xã hội hóa đầu tư xây dựng phát triển hệ thống chợ trên địa bàn
quận ngày càng phát triển.
Đào tạo và phát triển nhân lực Hàng năm, UBND quận đã phối hợp với Sở Công Thương tô chức các lớp tập huấn công tác quản lý nhà nước về chợ cho đối tượng là cán bộ, công chức địa phương làm công tác liên quan đến lĩnh vực chợ, công tác quản lý
hoạt động chợ cho cán bộ ban quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã, cán bộ quản
lý chợ cấp xã; các công tác tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh môi trường phòng chống cháy nổ, chống hàng giả, hàng kém chất lượng nâng cao
kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý... trên địa bàn quận.
57
Bảng 3.5. Thực trạng công tác đào tạo cán bộ quản lý chợ trên địa bàn từ năm
2015 đến năm 2017
„ 2016/2015 | 2017/2016 Khóa đào tạo Đôi tượng
2015 | 2016 | 2017 | +/-| (%) +/- | (%)
Boi dưỡng NV quan | CBộ QL chợ (lwot 15 19 24 4| 26,67 5 | 26,3
ly cho nguoi)
An toàn vệ sinh thực | Thuong nhân (uot 100 | 150 | 285 | 50} 50 150 | 90
phẩm người) Phòng chống cháy nô | CBộ QL và thương | 340 | 400 | 800 | 60| 17,6 400 | 100
nhân (/ưọt người)
Nguồn Sở Công Thương Hà Nội, 2017
Qua bảng số liệu trên cho thấy, UBND quận đã quan tâm, phối hợp
chặt chẽ với Sở công thương Hà Nội trong việc thực hiện dao tạo cán bộ quản
lý chợ và thương nhân, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên làm công tác quản lý chợ và nhận thức về văn hoá trong trong kinh doanh cho các thương nhân dé họ thực hiện ngày càng tốt hơn các quy định của pháp luật khi tham gia các hoạt động kinh doanh tại chợ. Số lượng đối tượng tham gia các lớp dao tạo nghiệp vụ ngắn hạn và các khóa tập huấn kiến thức quản lý chuyên môn quan trọng của hoạt động chợ ngày càng tăng. Đặc biệt, năm 2017 số lượng người tham gia tập huấn phòng chống cháy
no tăng 100% so với 2016; lớp kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm tăng 90%
và các lớp bồi dưỡng kiến thức còn lại đều tăng trên 20%. Điều đó thé hiện xu
hướng tích cực trong hoạt động quản lý chợ, tính hiệu quả của công tác đào
tạo phát trién nguồn nhân lực trên địa bàn quận trong những năm gan đây.
* Chuyển doi mô hình quản lý kinh doanh khai thác chợ Công tác chuyển đổi mô hình quản lý kinh doanh khai thác chợ theo Quyết định 12/2011/QĐ-UBND ngày 09/3/2011 của UBND Thành phố.
UBND quận Hà Đông đã xây dựng Kế hoạch chuyền đổi mô hình tổ chức quan
58
lý, kinh doanh, khai thác chợ trên địa bàn quận Ha Đông giai đoạn 2011 — 2015
đã được UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 4687/QĐ-UBND ngày
07/10/2011.
Kế hoạch chuyên đổi mô hình t6 chức quan lý, kinh doanh, khai thác chợ trên địa ban quận Ha Đông giai đoạn 2011 — 2015 đã được UBND thành phố phê
duyệt tại Quyết định số 4687/QĐ-UBND ngày 07/10/2011; theo đó, quận Hà Đông có 08 chợ thuộc diện chuyển đổi mô hình quản lý, đã thực hiện chuyên đổi 02 chợ. Như vậy công tác chuyền đổi mô hình quản lý kinh doanh khai thác
chợ còn chậm so với Kế hoạch đề ra.
* Quản lý các hoạt động kinh doanh của thương nhân
Công tác quản lý các thương nhân kinh doanh trên chợ do phòng Tài
chính- kế hoạch Quận làm thủ tục và quản lý, phối hợp với ban quản lý chợ dé cấp giấy phép kinh doanh.
Số lượng thương nhân kinh doanh tại các chợ là 3.500 hộ kinh doanh. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống
hàng ngày của nhân dân.
Với sự tăng lên nhanh chóng của số lượng người tham gia kinh doanh buôn bán trên chợ, việc quy hoạch bố trí sắp xếp các ngành hàng của các hộ kinh
doanh cũng được các ban quản lý chợ quan tâm. Dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của sở Công thương, thông qua các kế hoạch, hướng dẫn do sở Công thương
đề ra, ban quản lý các chợ đã triển khai xắp xếp lại các ngành hàng và chỗ
ngồi trong chợ, nhiều chợ đã thực hiện xắp xếp lại theo ngành hàng, mặt hàng
tạo ra cảnh quan đẹp, thông thoáng, khoa học, thuận tiện cho người mua,
người bán, đồng thời tạo ra thêm nhiều diện tích chỗ ngồi cho các hộ mới vào
kinh doanh như: chợ Văn La, chợ Bông Đỏ, chợ Yên Phúc, chợ Vạn Phúc...
Năm 2016 nếu số hộ kinh doanh cố định tại chợ chỉ là 3.100 hộ, thì đến năm 2017 số hộ kinh doanh có định tại các chợ đã lên đến con số 3.500 hộ
59
tăng 112,9% so với năm 2016.
e Hàng hóa
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất hàng hoá, hàng hoá kinh doanh trên chợ đã có nhiều biến đổi đa dạng, có nhiều ngành hàng khác nhau với sự da dang về chủng loại hàng hoá. Theo các số liệu điều tra gần đây nhất của Chi cục Thống kê quận Hà Đông thì tình hình kinh doanh các mặt hàng tại một số chợ như sau:
Bảng 3.6. Tình hình kinh doanh các mặt hàng tại một số chợ
5ô hộ | Luong ham Hoa|biện| Y3Th
STT Chợ KD | thực, | PB: J0AUUIEBL may
A , | rau củ | khô | may v
(hộ) tạp hóa : mặc
quả
| |ChoVanLa | 200 | 42 | 148 |0 3 | 7 2 |ChợBôngĐỏ | 300 | 20 | 250 | 01 0 | 30
3 |ChợYên Phúc | 180 | 60 | 120 0| 0 | 0
4 |Chợ La Khê H0 | 0 10 J0 01 0
Nguồn UBND quận Hà Đông
Qua bảng trên ta thay cơ câu hàng hoá chưa cân đối và chưa hợp lý, các mặt hàng kinh doanh trên chợ chủ yếu vẫn là các mặt hàng nông sản thực phẩm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của nhân dân, còn lại các mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt là các loại máy móc thiết bị. Nhiều loại thiết bị hiện đại vẫn chưa được bán trên chợ, các loại hàng hoá có giá trị cao cũng chưa được bán phô biến và rộng rãi.
* Quản lý thu chỉ từ hoạt động chợ
Theo Thông tư số 67/2003/TT-BTC ngày 11/7/2003 của Bộ Tài chính về hướng dẫn cơ chế tài chính áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp
kinh doanh khai thác và quản lý chợ: Đối với chợ không do Nhà nước đầu tư xây dụng hoặc do Nhà nước đầu tư nhưng đã chuyên giao cho Ban quản lý chợ hoặc doanh nghiệp dé kinh doanh khai thác và quan lý chợ thì các loại phí
60
quy định tại Thông tư này là phí không thuộc Ngân sách Nhà nước. Ban quản
lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ có nghĩa vụ nộp
thuế theo quy định của pháp luật đối với số phí thu được và có quyền quản lý, sử dụng số tiền phí sau khi đã nộp thuế.
Nguồn thu chủ yếu từ chợ là thuế do cơ quan Thuế trực tiếp thu. Ban quản lý, tổ quản lý thu tiền thuê điểm kinh doanh, phí và lệ phí chợ và các hoạt động khác như vệ sinh, trông giữ xe đạp, xe máy... Nguồn thu từ hoạt động chợ được thu theo quy định tại mục I, phần B Thông tư số 67/2003/TT-
BTC ngày 11/7/2003 của Bộ Tài chính.
Đối với các chợ do BQL chợ quản lý
Hàng năm BQL chợ xây dựng dự toán, lập báo cáo quyết toán thu, chỉ
kinh phí trình UBND quận phê duyệt
BQL chợ thực hiện công tác kế toán, thống kê và báo cáo tài chính áp
dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Đối với chợ hạng I(chợ Hà Đông), Lãnh đạo Ban quản lý chợ do Chủ tịch UBND quận bồ nhiệm và thực hiện chế độ quan lý, hoạt động đối với
đơn vi sự nghiệp có thu.
- Đối với Tổ quản lý chợ do UBND phường quản lý(chợ hang 3), Cán bộ quản lý chợ này thường do UBND chỉ định và tô chức lao động dưới hình thức trả công hàng tháng hoặc cho các doanh nghiệp nhận khoán thầu với UBND, hoạt động tự thu - chi và nộp ngân sách cho phường dẫn đến việc vận hành bộ máy quản lý chồng chéo giữa chính quyền địa phương các đơn vị
trực tiếp quản
Đối với các chợ do doanh nghiệp, HTX kinh doanh khai thác và
quản lý chợ
Hàng năm, các doanh nghiệp, HTX kinh doanh khai thác và quản lý chợ
phải xây dựng kế hoạch kinh doanh và phương án tài chính cho hoạt động của mình. Việc xây dựng phương án tài chính dựa trên các khoản thu để dử dụng
61
chi cho các mục đích của HTX
HTX kinh doanh khai thác và quản lý chợ phải thực hiện chế độ quyết toán và báo cáo tài chính doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên vẫn
tồn tại việc các Tổ quản lý này tự thu phí và vé chợ không theo quy định và phan chi thì không thé kiểm soát được.
* Quản lý vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm
Van dé vệ sinh môi trường va vệ sinh an toàn thực pham là rất quan trọng.
Hầu hết mạng lưới chợ quận Hà Đông đều có hệ thống thoát nước thải, có chỗ thu gom nước thải, mỗi chợ đều có từ 2-3 nhân viên vệ sinh thường xuyên làm việc, rác thải được tập kết ở nơi quy định và cuối ngày sẽ được Công ty Môi trường đô thị Hà Đông vận chuyền đi nơi khác, đảm bảo không có rác tồn đọng phục vụ nhân vào mua sắm trong chợ được thuận tiện. Tuy nhiên, hệ thống thoát nước thải của chợ hầu hết là cống rãnh, hệ thống thoát nước thải không hoàn chỉnh nên tình trạng ô nhiêm môi trường vẫn chưa khắc phục được và là vấn đề cần được quan tâm khi mạng lưới chợ ngày càng phát triển.
Bảng 3.7. Tình hình vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm
Chỉ tiêu Sô lượng | Tile œ
(chợ) , 1. Hệ thông nước thải 15 88.2