MẠNG LƯỚI CHỢ TREN DIA BAN QUAN HÀ ĐÔNG
4.2.3. Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nước đối với mạng lưới chợ và đây mạnh xã hội hóa đầu tư xây dựng chợ
Dé công tác quan lý mạng lưới chợ được triển khai hiệu quả, UBND quận Hà Đông cần nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý:
- Đây mạnh phân cấp quản lý theo quy định, đặc biệt nâng cao vai trò của UBND các phường trong công tác quản lý nhà nước về chợ hạng 3 trên
địa bản.
- Phải tập trung dao tao, bồi dưỡng dé có được đội ngũ cán bộ quản lý năng động nhạy bén, có năng lực, năm vững nghiệp vụ, có nhiệt huyết, đây là điều kiện quan trọng đề thực hiện chức năng quản lý, và nâng cao hiệu quả trong khâu QLNN về mạng lưới chợ và nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới chợ đáp ứng kịp thời yêu cầu của sự phát triển.
Các vấn đề bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ phải sát với thực tế và thực tiễn, yêu cầu công việc quản lý đặt ra, nâng cao hiểu biết các chính sách pháp luật trong kinh doanh và quản lý của các cán bộ quản lý, đồng thời cũng cần phải phổ biến kịp thời dé các cán bộ quản lý nắm được các chủ trương, các thông tư, các quyết định, quy định, kế hoạch của các cơ quan quản lý các cấp.
Cần xác định rõ cơ cấu nguồn vốn xây dựng chợ chủ yếu gồm: nguồn vốn của các doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh và của nhân dân đóng góp; nguồn vốn vay tín dụng; nguồn vốn hỗ trợ đầu tư phát triển chợ của Nhà nước. Trong cơ cấu trên thì hướng tạo nguồn vốn xây dựng chợ chủ yêu là nguồn vốn của các doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh và nguồn vốn vay tín dụng. Tuy nhiên, ngay cả các chợ do Nhà nước đầu tư vốn, cũng nên có sự kết hợp theo phương thức “Nhà nước - Nhân dân cùng làm” qua con đường xã hội hóa. Để có thể thu hút được, động viên được
nguôn vôn đâu tư từ xã hội (các doanh nghiệp, cá nhân sản xuât kinh doanh,
85
nguồn vốn vay tín dụng...) vào đầu tư xây dựng hệ thống chợ trên địa bàn, cần tập trung vào các chính sách và biện pháp huy động vốn như sau:
Trước hết, xác định và công bố công khai danh mục các chợ được Nhà nước hỗ trợ đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách kèm theo mức hỗ trợ; các chợ được xây dựng bằng nguồn vốn doanh nghiệp, cá nhân và hình thức mức độ huy động vốn để các tô chức cá nhân biết và tham gia vào quá trình đầu tư.
Trên cơ sở đó, có thể xác định được các đối tượng huy động von đối với từng loại chợ. Cụ thé:
Đối với các chợ áp dụng chính sách khuyến khích đầu tư thì đối tượng chủ yếu dé huy động dau tư là các doanh nghiệp, Hop tác xã muốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh chợ, chủ đầu tư xây dựng chợ được thực hiện vay vốn từ các tổ chức tín dụng và huy động vốn từ các nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng chợ. Đây là hướng quan trọng và chủ yếu trong việc huy
động von đầu tư xã hội va xây dựng chợ trên địa bàn quận Hà Đông.
Thứ hai, các biện pháp thu hút vốn đầu tư từ các thương nhân: Việc huy động vốn đầu tư từ các thương nhân tham gia kinh doanh tại các chợ là biện pháp quan trọng. Biện pháp thu hút vốn phổ biến là bán quyền sử dụng dài hạn diện tích kinh doanh trên chợ, hay thu tiền thuê diện tích kinh
doanh hang năm của các thương nhân kinh doanh trên chợ. Tuy nhiên các
biện pháp nảy gây ra những khó khăn trong thu hút vốn 4.2.4. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, và xử lý nghiêm đối
với các hành vi vi phạm
Tổ chức, cơ cấu lại nhân sự thực hiện chức năng QLNN về kiểm tra,
giảm sát hoạt động của mạng lưới chợ trên địa bàn
Về lâu dài cần phải quy hoạch xắp xếp lại cán bộ trong lĩnh vực sao cho phù hợp với tình hình thực tế và đòi hỏi của công tác quản lý mạng lưới chợ,
phải găn công tác cán bộ với việc kiện toàn bộ máy tô chức quản lý chợ, từ đó
86
xây dựng một đội ngũ cán bộ có cơ cầu đồng bộ, có chất lượng đặc biệt là các cán bộ làm nhiệm vụ chức năng tham mưu cho UBND quận về công tác quản
lý chợ
Tổ chức kiểm tra, giám sát Thành lập một Doan kiểm tra mang tính chất chuyên ngành do UBND quận chủ trì và phòng, ban, đơn vị chuyên môn của quận, thành phần của ban kiểm tra gồm có lãnh đạo UBND quận phụ trách, lãnh đạo, chuyên viên làm trực tiếp về chợ của phòng Kinh tế quận kết hợp với các đại diện của các cơ quan chức năng khác như thuế, công an phòng cháy chữa cháy, Đội quản lý thị trường, phòng Quản lý đô thị, phòng Tài chính - Kế hoạch. Đoàn kiểm tra này có chức năng tiến hành tô chức các cuộc kiểm tra giám sát thường xuyên liên tục, kiểm tra giám sát việc thực hiện triển khai và chấp hành các chủ trương đường lối của đảng và nhà nước, các chính sách pháp luật, các quyết định của UBND quận và UBND Thành phó, các phong trào thi đua do Sở
Công thương cũng như của UBND quận khởi xướng như phong trào chợ xanh
sạch đẹp văn minh, dé đảm bảo cho mạng lưới chợ hoạt động tốt nhất theo các chủ trương đường lối chính sách, thông tư, quyết định, các kế hoạch của các cơ quan quản lý các cấp đề ra. Đồng thời tiến hành xử lý các vi phạm nếu có như: các vi phạm về quy hoạch, vi phạm về quản lý theo các chính sách, vi phạm về chế độ phòng cháy chữa cháy...
Bên cạnh việc kiểm tra giám sát, Đoàn có nhiệm vụ tổng kết tình hình thực tế việc triển khai các thông tư chỉ thị, quyết định quy định, quy chế điều hành quản lý của các cấp các ngành, tông kết việc triển khai các kế hoạch của
sở Công thương, việc thực thi chấp hành pháp luật trong kinh doanh của các chợ trong mạng lưới, báo cáo các kết qua tong kết đánh giá thực tế cho các cơ quan quản lý cấp trên để làm cơ sở đưa ra các chính sách quản lý và hoàn thiện quy chế quản lý mạng lưới chợ.
87
Tăng cường vai trò của phòng Kinh tế trong các hoạt động kiểm tra, giảm sát việc triển khai và thực hiện các quy chế tổ chức và hoạt động của
chợ trong mạng lưới
Tăng cường trách nhiệm phối hợp giữa BQL chợ và các đơn vị chức năng thuộc UBND quận về công tác tuyên truyền nhận thức pháp luật cho các
tiêu thương, thường xuyên kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm các điều kiện
về an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường và PCCC tại các chợ.
Đảm bảo 100% chợ đều thực hiện bảo hiểm cháy nổ, phan đấu ngày càng tăng các hộ tiểu thương tham gia bảo hiểm cháy né của từng điểm kinh
doanh, bên cạnh đó không ngừng rèn luyện kỹ thuật cho lực lượng chữa cháy
tại chỗ, tăng cường trang thiết bị mới dé ứng phó phát sinh và triển khai các buổi diễn tập phương án phối hợp với lực lượng chuyên ngành của quận và thành phố về PCCC hàng năm.
Quản lý về chất lượng hàng hóa lưu thông trong mạng lưới chợ. Tăng cường quản lý chất lượng thông qua một số các biện pháp quy định rõ nhãn mác hàng hóa, xuất xứ, phải đăng ký chất lượng đối với các hàng hóa thực phẩm tiêu dùng, kiểm tra giám sát trực tiếp thường xuyên dé dam bảo an toàn cho người tiêu dùng. Phải đăng ký chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành tô chức kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm như kinh doanh không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ
sinh môi trường và PCCC. Định kỳ hàng quý, năm tổ chức các cuộc thi về
kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm, thực hành công tác PCCC tại chợ.
Ban hành quy định về công khai trách nhiệm, phối hợp quản lý giữa các ban, ngành, tô chức địa phương trong việc chỉ đạo, giám sát các hoạt động bảo vệ môi trường, an toàn vệ sinh thực pham, phòng chống cháy nỗ. Xây dựng chế tài xử lý nghiêm minh đối với các vi phạm về môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nô.
Kiểm tra giám sát trực tiếp thường xuyên hoạt động của các chợ
88
trong mạng lưới thông qua các cuộc kiểm tra liên ngành với sự chủ trì của
UBND quận.