QUẬN HÀ ĐÔNG, TP. HÀ NỘI
2. Bai tập kết rac thai 16 94,11
3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý mạng lưới chợ tại quận Hà Đông 1 Những kết quả đạt được
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
3.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế
* Nguyên nhân khách quan
Một là, trong những năm vừa qua tình hình phát triển kinh tế- xã hội của quận Hà Đông có bước chuyền dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, mức thu nhập bình quân của người dân và dân số cơ học trên địa bàn quận tăng nhanh, di chuyển đến không đồng đều. Quy hoạch chợ không phù hợp với quy hoạch đô thị. Do đó không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, từ đó phát sinh nhiều chợ tạm, chợ cóc. Hiện tại trên địa bản quận còn 6 chợ tạm, chợ cóc va một số điểm bán tự phát bên lề đường ở các khu chung cư. Dé tình trạng các
73
chợ tự phát, chợ tạm hình thành thể hiện sự thiếu phối hợp giữa các cơ quan
chức năng của quận và UBND các phường trong việc giải toả các chợ tự phát,
chợ tạm còn tôn tại, thiếu kiên quyết trong xử lý vi phạm.
Hai là, nguyên nhân xuất phát từ thói quen, tập quán tiêu dùng của
người dân cũng như ý thức của người kinh doanh trong việc mua bán như
việc mặc cả giá, thích mua ở những nơi thuận tiện, không quan tâm đến nguồn sốc xuất xứ... dẫn đến tình trạng một số chợ mặc dù đã được quy hoạch vị trí hoạt động vẫn ngang nhiên lấn chiếm lòng đường, vỉa hẻ, thậm chí di chuyền ra khỏi vi trí đã được quy hoạch gây nên tình trạng không dam bảo an toàn giao thông, mất mỹ quan đô thị và không đúng quy hoạch, một số hàng hóa không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ vẫn được lưu thông,
buôn bán trong chợ.
* Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, về phân công và phân cấp quản lý Công tác quản lý nhà nước đối với chợ trên địa bàn quận Hà Đông chậm được đổi mới. Chính quyền địa phương cấp phường chưa có cán bộ chuyên trách theo dõi lĩnh vực thương mại. Chính vì vậy khi triển khai công tác quản lý nhà nước nói chung và công tác quản lý phát triển chợ nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Đồng thời do ở cấp phường là cấp theo dõi sát sao nhất tình hình tại địa phương nhưng không có cán bộ chuyên trách do đó công
tac báo cáo chưa kip thời và đôi khi không chính xác, gây khó khăn cho công
tác chỉ đạo, điều hành. Quá trình quản lý chưa thực sự đi vào nề nếp, quản lý
còn chồng chéo thiếu nhất quán, lỏng lẻo và chưa sát thực với tình hình hoạt động của các chợ, nhiều văn bản quy định chưa phù hợp với thực tế, mô hình
quản lý chợ, chưa kích thích được hoạt động có hiệu quả của mạng lưới chợ nói
chung và các chợ nói riêng.
Sự thiếu nhất quán, thiếu đồng bộ trong quản lý và thiếu kiên quyết đã
74
dẫn tới sự hình thành các chợ tạm, chợ tự phát, chợ cóc... đây là nguyên nhân
chính gây ra ach tắc giao thông và mất vệ sinh an toàn thực pham, ô nhiễm
môi trường.
Thứ hai, sự quan tâm của các cấp chính quyền, các ngành còn chưa day đủ từ khâu thực hiện quy hoạch, kế hoạch phân bố chợ; đầu tư xây dựng; tổ
chức hoạt động quản lý chợ; xây dựng, thực thi các chính sách ưu tiên cho
chợ. Tổ chức quản lý chưa sát sao, nên chưa nắm bắt được nhu cầu về chợ, dẫn đến hoạt động quy hoạch và xây mới còn nhiều bất cập. Việc triển khai xây dựng cải tạo, nâng cấp tu bổ còn gặp nhiều khó khăn, vi dụ như trong
công tác huy động vốn, đền bù và giải phóng mặt bằng.
Công tác rà soát, kiểm tra chưa được chú trọng đúng mức và thực hiện chưa thường xuyên dẫn đến thiếu thông tin trong quản lý vả thiếu cơ sở cho van đề quy hoạch và phát triển mạng lưới chợ.
Thứ ba, việc thiéu kiên quyết trong việc xử lý các van dé lấn chiếm và
hình thành chợ trái phép của các cơ quan chức năng là một trong những
nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tự phát nhiều chợ tạm, chợ cóc.
Thứ tư, các biện pháp huy động vốn đầu tư và xây dung chợ còn chưa thực sự hấp dẫn cũng là nguyên nhân gây thiếu nguồn vốn đầu tư dẫn đến sự xuống cấp của các chợ. Mặc dù UBND quận Hà Đông cũng đã quan tâm dành nguồn vốn cho đầu tư phát triển chợ, tuy nhiên do nguồn thu ngân sách địa phương còn hạn chế và đang tập trung cho các hạng mục xây dựng khác như giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế... vì vậy số vốn đầu tư cho phát triển chợ
chưa đáp ứng yêu cầu thực tế dẫn đến tình trạng đầu tư manh mún, chắp va,
hang muc nay dau tu cai tao xong thi hang muc kia lai xuống cấp, VÌ Vậy cơ
bản vẫn không cải thiện được nhiều cơ sở vật chất ở các chợ.
Thứ năm, trình độ nghiệp vụ quản lý, năng lực quản lý của một số cán
bộ quản lý chợ còn yêu, chưa được đào tạo thường xuyên, con thiêu vê sô
75
lượng và chất lượng, trình độ còn nhiều bất cập chưa được chuẩn hoá kịp thời
dé đáp ứng yêu cau của tiến trình cải cách hành chính. Ý thức chấp hành pháp luật, kỷ cương, phẩm chat, năng lực của một bộ phận cán bộ trong công tác quản lý và thực hiện nhiệm vụ không đồng đều, còn bị hạn chế, chưa đáp ứng
được yêu câu của công tác quản lý chợ.
76
Chương 4