của em về thể loại văn tế?
HS trả lời dựa vào phần tiểu dẫn SGK
(?) Văn tế thường có mấy phần, nội dung của từng phần?
HS dựa vào phần tiểu dẫn trình bày
GV nhận xét
(?) Từ đặc điểm trên, em hãy cho biết bố cục của bài văn tế và nội dung của từng phần?
HS trả lời GV nhận xét
1. Thể loại: Văn tế
- Văn tế là một thể loại văn gắn với phong tục tang lễ
- Văn tế thường có hai nội dung cơ bản: kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất và bày tỏ niềm cảm thương của người ở lại.
- Âm điệu: bi thương, thường là giọng điệu lâm li, thống thiết, sử dụng nhiều thán từ và những hình ảnh có giá trị biểu cảm.
- Bố cục: (4 phần)
• Đoạn mở đầu: luận chung về lẽ sống chết (thường khởi xướng bằng hai chữ “Than ôi”)
• Đoạn thứ hai: kể công đức người đã chết (thường bắt đầu bằng chữ
“Nhớ linh xưa”)
• Đoạn thứ ba: tỏ nỗi niềm thương tiếc với người đã chết
• Đoạn thứ tư: bảy tỏ thương nhớ và lời cầu nguyện của người cúng tế
2. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Bố cục: 4 phần
• Lung khởi (câu 1-2): khái quát bổi cảnh thời đại căng thẳng và sự hi sinh cao quý của người nông dân.
(?) Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài văn tế ?
HS dựa vào phần tiểu dẫn SGK trả lời
GV nhận xét và chốt lại những ý chính
• Thích thực (câu 3-15): Tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ.
• Ai vãn (câu 16-28): Thể hiên lòng tiếc thương và thái độ cảm phục của tác giả và nhân dân đối với những người nghĩa sĩ.
• Kết (2 câu cuối): Ca ngời linh hồn bất từ của những người anh hùng nghĩa sĩ.
3. Hoàn cảnh ra đời của bài văn tế - Bài văn tế xuất hiện trong một bối cảnh đặc biệt : Pháp đánh chiếm khắp lục tỉnh Nam Bộ. Ngày 14 -2 -1861, quân ta đánh úp địch ở Cần Giuộc, trên đất Gia Định nhưng thất bại. Đỗ Quang - tuần phủ Gia Định sai Bùi Quang Diệu( tướng chỉ huy trận trên ) tổ chức tế lễ các nghĩa sĩ đã hy sinh, đồng thời nhờ Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế này, sau đó được lệnh Tự Đức, bài văn tế được phổ biến ở nhiều địa phương. Tác phẩm đã được Miên thẩm Tùng Thiện Vương và Mai Am nữ sĩ ca ngợi :
“Bồi hồi đọc mãi bản văn ai.
Phách cứng hùng văn cảm động thay
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản
GV gọi học sinh đọc bài văn tế và hướng dẫn giọng đọc phù hợp với từng phần.
GV gọi HS đọc lại phần lung khởi
(?) Qua hai câu văn đầu em cảm nhận được gì về không khí đất nước lúc bấy giờ ?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, bổ sung: Người nông dân nghĩa sĩ xuất hiện giữa bão táp chiến tranh khi sự đụng độ giữa thế lực bạo tàn của thực dân Pháp và ý chí quyết tâm của nhân dân ta ngày càng căng thẳng. Không khí lịch sử như vậy như một bệ đỡ hoành tráng cho bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ để tạo thành một chỉnh thể
Quốc ngữ một thiên truyền mài mãi Còn hơn xây mộ cất khô hài”.
- Bài văn tế đã khích lệ tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc và ý chí chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
II/ Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, mang âm hưởng bi thương, đau xót. Tùy với nội dung của từng phần mà có cách đọc phù hợp.
- Phần lung khởi: Giọng trang nghiêm
- Phần thích thực: Giọng mang cảm xúc bồi hồi, hồi tưởng khi dựng lại chân dung của người nghĩa sĩ.
- Phần ai vãn: Giọng đau đớn, xót thương
- Phần kết: Giọng buồn thương, thành kính, khẳng định.
2. Tìm hiểu chi tiết
2.1 Phần lung khởi (2 câu đầu) - Mở đầu bài tế là một tiếng than lay động lòng người : Hỡi ôi, ....
Câu văn đã phác hoạ lên không khí tao loạn của một thời, sự đối lập giữa giặc và dân (súng giặc - lòng dân, đất
có tầm vóc to lớn, đậm chất sử thi.
(?)Tìm các cặp đối chiếu và so sánh ở câu văn thứ hai? Cho biết ý nghĩa của nó ?
HS trả lời
GV nhận xét bổ sung
(?) Em có nhận xét gì về cách mở đầu bài văn tế của Nguyễn Đình Chiểu ?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung
GV gọi HS đọc lại phần thích thực
(?) Em hãy nêu nguồn gốc xuất thân của những người nghĩa binh? Em hãy tìm những từ ngữ nhấn mạnh nguồn gốc xuất thân của họ.
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung
rền - trời tỏ) đã cho thấy hoàn cảnh của đất nước lúc bấy giờ, sự hung bạo, độc ác của giặc ngoại xâm và nỗi oán sầu, chua xót , đau đớn của nhân dân tới mức trời cũng thấu, cũng tỏ.
- Tiếp đó tác giả khẳng định ý nghĩa của sự hy sinh mà các nghĩa sĩ đã trải qua:
Mười năm công vỡ ruộng...
• Cách đối chiếu : Mười năm - Một trận : Cho thấy quyết tâm hy sinh của nghĩa sĩ, vỡ ruộng là công việc thanh bình thường ngày, còn đánh Tây là công việc nghĩa khí, chính vì vậy mà : Tuy là mất tiếng vang như mừ.
Sự so sánh ở đây đã tô đậm danh tiếng mà người nông dân nghĩa sĩ để lại cho đời, nú như tiếng mừ vang vọng và nó còn là tiếng thúc giục, giục giã mọi người đứng lên đánh Tây.
Như vậy : Lời than mở đầu nóng bỏng tha thiết trong không khí dữ dội của cuộc chiến không cân sức. Tác giả đã đặt hình tượng người nghĩa sĩ vào thử thách lớn của lịch sử, lúc đó vận nước là thước đo lòng người.
2.2 Phần thích thực. (từ câu 3
(?) Hoàn cảnh sống của người nông dân được thể hiện qua những chi tiết nào?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung
Những người nông dân chân lấm tay bùn bỗng trở thành người nghĩa sĩ bảo vệ non sông. Phải chăng, đó là dòng chảy hơn 80 năm của người nông dân nghĩa sĩ sẽ hoá thân vào hình ảnh người nông dân mặc áo lính trong thơ của Chính Hữu sau này.
(?) Tình cảnh đất nước được
đến câu 15): Tượng đài người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc .
Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống.
- Lai lịch: xuất thân từ những người nông dân chân lấm tay bùn:
• “Cui cút làm ăn”: cần mẫn, lặng lẽ với cuộc sống làm ăn thường nhật.
(Chú ý: từ “cui cút” không chỉ thể hiện hoàn cảnh sống thiếu nơi nương tựa mà còn chất chứa bao yêu thương của tác giả)
• “Toan lo nghèo khó”: quanh năm làm ăn vất vả mà vẫn đói rách.
->Đây là những người nông dân Nam Bộ hiền lành chất phác, cuộc sống của họ gắn với cày cuốc ruộng vườn
- Hoàn cảnh sống:
• “Chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ”: đó là những người dân áo vải sinh ra nơi lũy tre làng và cả cuộc đời họ chỉ quẩn quanh với đất, với ruộng.
• “Việc cuốc, việc cày, việc bừa…tay vốn quen làm”: quen với công việc thuần nông
• “Tập khiên, tập súng…mắt chưa từng ngó”: xa lạ với việc nhà binh.
->Với những từ ngữ bình dị, quen thuộc…tác giả đã nêu bật được nguồn gốc xuất thân của những người nghĩa sĩ. Họ là những người nông dân nghèo khổ, lam lũ,
tác giả khái quát qua những chi tiết nào?
HS trả lời GV nhận xét
(?) Trước tình cảnh ấy, lòng căm thù giặc của nhân dân được thể hiện như thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung
Người nông dân suốt cuộc đời lam lũ. Thế nhưng, khi đất nước trong cơn tao loạn, triều đình nao núng, họ đã sẵn sàng đứng lên, ghé vai vào ghánh vác xứ mệnh nặng nề, họ trở thành người lính can trường, người nghĩa binh bảo vệ đất nước.
Nếu như cái hận của Trần Quốc Tuấn được thể hiện dựa trên những hình ảnh ước lệ: “ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa...” thì
chất phác, gắn liền với làng quê thanh bình, chưa biết đến binh đao chiến trận.
Quá trình chuyển biến từ người nông dân thành người nghĩa sĩ
- Hoàn cảnh:
• “Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng” ->Quân giặc dẫm đạp, giày xéo lên mảnh đất quê hương nhưng sự thờ ơ của bọn quan lại, những người phải đứng ra dẹp ngoại xâm, an bình đất nước lại sợ sệt, khép nép, quên đi những khổ nhục mà nhân dân đang phải chịu đựng.
• “Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm” ->coi bọn thực dân Pháp là những thứ dị hợm, hôi tanh, xu uế.
• “Bòng bong che trắng lốp, ống khói chạy đen sì”->tàu chiến của giặc huờnh hoang trờn giang sơn, bờ cừi dõn tộc.
- Thái độ:
• “Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”->Cách so sánh rất cụ thể, gần gũi, rất nông dân và tự nhiên
• “…Muốn tới ăn gan…muốn ra cắn cổ”->Những động từ mạnh cho thấy sự căm phẫn đến tột độ, thể hiện thái độ mạnh mẽ, dứt khoát.
Lòng căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nước mãnh liệt của những người
Nguyễn Đình Chiều mang đến cho người đọc sự gần gũi với hình ảnh giản dị gắn với đời sống nhân dân lao động. Lòng căm thù và ý chí quyết tâm đánh giặc chính là một nét đẹp văn hóa luôn chảy trong dòng máu của những người con anh hùng.
(?) Trước tình thế đất nước một mất, một còn, những nông dân nghĩa sĩ đã có những thay đổi như thế nào trong nhận thức?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung: Mục đích chiến đấu của người nghĩa sĩ là vì lòng mến nghĩa, vì mục đích cao đẹp chứ không phải là hành động nhất thời. Chính vì thế nên họ không cần “đòi bắt” mà tự nguyện “ra tay bộ hổ”
Nghĩa quân chiến đấu vì không chịu dược cảnh bất công ngang trái, không chịu đầu hàng giặc: “ Thà thác mà đặng câu địch khía về theo tổ phụ cũng vinh, hơn sống mà chịu chữ đầu Tây ở với man di rất khổ”
Đây là một lí tưởng chiến đấu hết sức cao đẹp, nó thể hiện
nông dân. Sở dĩ gọi người nông dân nghĩa sĩ bởi chất nông dân và nghĩa sĩ thấm đượm trong họ, trong sắc thái tâm lí của người nông dân gần gũi, thân thuộc, yêu ghột rừ ràng. Một nột đẹp văn húa trong tâm hồn con người Việt Nam.
- Sự chuyển biến trong nhận thức:
• “Một mối xa thư đồ sộ…; hai vầng nhật nguyệt chói lòa…”->thể hiện niềm tự hào về nền văn hiến lâu đời của dân tộc, khẳng định chủ quyền của dân tộc.
Đồng thời, thể hiện ý thức trách nhiệm đối với vận mệnh dân tộc, đối với sự nghiệp cứu nước.
• “Nào đợi ai đòi, ai bắt…
chẳng thèm trốm ngược trốn xuôi”-> thể hiện tinh thần chiến đấu, sẵn sàng hi sinh vì dân tộc.
->Chính lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức danh dự cùng với lòng yêu nước đã truyền cho họ sức mạnh để tự nguyện xả thân vì nghĩa, không quản gian khổ hi sinh.
phẩm chất của người nghĩa sĩ, người nông dân với quê hương đất nước của mình và hơn hết đó là truyền thống yêu nước tốt đẹp mà muôn đời sau còn lưu giữ.
(?) Em có nhật xét gì về quá trình chuyển biến của người nông dân? Vì sao người nông dân lại có sự chuyển biến như vậy?
HS trả lời
GV nhận xét và bổ sung
(?) Những người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc trong điều kiện như thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung
Bằng sự đồng cảm, Nguyễn Đình Chiểu giúp người đọc nhận thấy bước chuyển biến từ người nông dân thành người nghĩa sĩ là một quá trình hoàn toàn tự nguyện, có tính chất phi thường. Có được sự chuyển biến ấy là do sự thôi thúc một cách tự nhiên từ lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm với dân tộc.
Vẻ đẹp hào hùng của người nghĩa sĩ trong “trận nghĩa đánh Tây”
- Trang bị:
• “Ngoài cật một manh áo vải”
• “Một ngọn tầm vông”
• “Một lưỡi dao phay”
• “Một rơm con cúi”…
-> Đó là tất cả những thứ hôm qua họ còn dùng trong sinh hoạt thường ngày,
(?)Với những trang bị thô sơ như vậy, người nghĩa sĩ đã xung trận với tinh thần chiến đấu như thế nào?
HS trả lời
GV kết hợp giảng với bình:
Bằng tinh thần chiến đấu quả cảm và lòng quyết tâm hy sinh tất cả cho quê hương : Đạp của xông vào liều mình như chẳng có. Điều đó đã khiến cho những tên lính Pháp dù được trang bị hiện đại :Tàu thiếc, tàu đồng, súng nổ cũng phải hoảng hốt bỏ chạy.
Sức mạnh của họ là sức mạnh tinh thần yêu nước và tình đoàn kết, họ yêu quê hương, làng xóm bằng tình yêu chân thành của mình mà không hề có chút gì của sự so đo, tính toán thiệt hơn, đó là thứ tình cảm mộc mạc của người nông dân.
(?) Tác giả đã sử dụng
họ không có và thậm chí chưa hề thấy súng, mác, cờ hay binh pháp...Họ hoàn toàn trong thế đối lập với kẻ thù được trang bị hiện đại về vũ khí: “đạn nhỏ, đạn to, tàu thiếc tàu đồng…”
-> Như vậy : Điều kiện chiến đấu của người nông dân rất khó khăn và thiếu thốn , có thể nói ngoài lòng quyết tâm và ý chí đánh giặc cứu nước họ không hề được trang bị gì khác. Họ chiến đấu bằng lòng quả cảm.
- Tinh thần chiến đấu
• “Đốt xong nhà dạy đạo kia…”
• “Chém rớt đầu quan hai nọ..”
• ô Đạp rào lướt tới…xụ cửa xụng vào… ằ
• ô kẻ đõm ngang, người chộm ngược…ằ
->Dù không đuợc rèn luyện, trang bị gì nhưng những người nông dân nghèo khổ, thiếu thốn đó đã chiến đấu với một khí thế hừng hực bằng sức mạnh của lòng quyết tâmvà đã làm cho giặc thất điên bát đảo.
những biện pháp nghệ thuật nào để xây dựng bức tranh chiến trận hào hùng như vậy?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung: Đọc những câu văn này dường như chúng ta cảm nhận được bước chân mạnh mẽ, thần tốc của nghĩa quân Cần Giuộc. Những con người dũng cảm, gan dạ xông vào vòng nguy hiểm với khí thế hừng hực. Áng văn thật đẹp cùng với ngôn từ, nhịp điệu, thủ pháp nghệ thuật được sử dụng đắt giá bằng khả năng chọn lọc tinh tế của tác giả. Góp phần tái hiện trận công đồn của nghĩa quân Cần Giuộc rất khẩn trương, ác liệt, sôi động và đầy hào khí.
GV chốt lại: Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ dưới bóng hình đất nước đau thương như trong câu thơ: “Ôm đất nước những người áo vải/ Đã đứng lên thành những anh hùng”(Nguyễn Đình Thi) như một điểm sáng chói lòa. Đó là bức tượng đài đẹp nhất, hiên ngang nhất-bức tượng đài xưa nay chưa từng có.
*Nghệ thuật:
• Hệ thống động từ mạnh: đạp, lướt, xô, xông, đâm, chém, hè, ó…
• Các cụm từ vừa diễn tả tinh thần, khí thế, vừa diễn tả sức mạnh:đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào, đâm ngang chém ngược…
• Phép đối được sử dụng đậm đặc, triệt để: hè trước/ó sau, nhỏ/to, ngang/ngược, trước/sau, đạn nhỏ, đạn to, tàu sắt tàu đồng/ manh áo vải, ngọn tầm vông, lưỡi dao phay, rơm con cúi…
->Tạo nên nhịp điệu nhanh, mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện khí thế xung trận ào ào như vũ bão. Và hình tượng những người nghĩa sĩ áo vải được khắc nổi trên cái nền một trận công đồn ngất trời tráng khí.
Bằng tấm lòng yêu thương và cảm phục, Nguyễn Đình Chiểu đã “nhìn”
thấy, “nghe” thấy tất cả, và đã dựng lên một tượng đài nghệ thuật vừa hoành tráng lại mang nét đẹp mộc mạc, chân chất của người nông dân Nam Bộ-nét đẹp của lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước.
GV gọi HS đọc phần ai vãn.
(?) Đoạn văn thể hiện tình cảm của ai đối với những người nghĩa sĩ?Em có nhận xét gì về những tiếng khóc này?
HS trả lời
GV nhận xét, bình giảng: Nhà thơ mù xứ Đồng Nai đã nhân danh vận nước, nhân danh lịch sử mà khóc những người anh hùng xả thân vì cho Tổ quốc. Những tình cảm, những nguồn cảm xúc đan cài, cộng hưởng vào nhau trong tiếng khóc thương, tạo nên giọng điệu đa thanh, giầu cung bậc.
2.3 Phần ai vãn (từ câu 16 đến câu 25)
- Tiếng khóc của tác giả:
• “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ”
• “Một chắc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da ngựa bọc thây”
->Tấm lòng cảm thông, thấu hiểu cho nỗi tiếc hận của những người nghĩa sĩ đã ngã xuống khi sự nghiệp còn dang dở, chí nguyện chưa thành.
- Tiếng khóc của gia đình thân