Hoàn thiện cỏc quy định về cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý

Một phần của tài liệu Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay (Trang 61 - 64)

Những nghiên cứu ở trên cho thấy, vấn đề đối với cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nớc ta hiện nay chính là sự chồng chéo, trùng lặp về nhiệm vụ quyền hạn giữa các tổ chức cơ quan trong hệ thống. Điều này cú nguyờn nhõn từ cỏc quy định về vấn đề này khụng cụ thể, rừ ràng. Để khắc phục những tồn tại này, cần sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành theo các giải pháp cụ thể sau:

a. Giải pháp thứ nhất

Thực hiện nguyên tắc: “ Một việc chỉ giao cho một tổ chức”. Nhng thực tế cho thấy nguyờn tắc này cha đợc thực hiện triệt để, mà rừ nhất là cũn rất nhiều

những công việc đợc chia nhỏ ra giao cho nhiều cơ quan khác nhau: nh việc lập các bản quy hoạch SDĐ, thống kê đất đai,.... Để thực hiện triệt để nguyên tắc này cần phải có những giải pháp phụ đi kèm đó là:

Thứ nhất, đối với những cơ quan, tổ chức đã đợc thành lập và đang đi vào hoạt động thì cần phải rà soát lại quyền hạn và nhiệm vụ của cỏc cơ quan này; từ

đó khắc phục những điểm còn chồng chéo, trùng lặp. Quá trình rà soát ở đây không chỉ đơn thuần là rà soát đối với các cơ quan quản lý đất đai mà đồng thời còn ra soát, so sánh đối với một số các cơ quan liên quan đặc biệt đến hoạt động quản lý đất đó là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, .; không chỉ rà soát đối với các cơ quan ở trung … ơng mà phải tiến hành

đồng bộ ở mỗi địa phơng;

Thứ hai, trong suốt quá trình soạn thảo và ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các cơ quan, đơn vị trực thuộc thì những cơ quan ra quyết định phải rà soát liên tục việc thực hiện nguyên tắc trên.

b. Giải pháp thứ hai

Hiện nay, chỉ sau gần 5 năm, kể từ khi Bộ Tài nguyên và Môi trờng đợc thành lập và gần 3 năm Luật Đất đai 2003 có hiệu lực, hệ thống cơ quan quản lý

đất đai đã đợc hình thành khá đồ sộ. Tuy nhiên do đợc thành lập chỉ trong thời gian ngắn nên còn mang tính chắp vá và nhiều cơ quan, trách nhiệm, quyền hạn

đợc quy định khụng rừ ràng;

Giải pháp đợc đa ra ở đây là cần thu nhỏ hệ thống cơ quan quản lý đất đai, thông qua hình thức sát nhập một số cơ quan, tổ chức có quyền hạn và nhiệm vụ gần giống nhau. Việc sát nhập sẽ tạo ra những khó khăn nhất định khi đụng chạm đến quyền và lợi ích nhất định của đội ngũ cán bộ và đặt ra một nhiệm vụ nặng nề hơn rất nhiều cho tổ chức, cơ quan đợc sát nhập. Tuy nhiên u điểm lớn của giải pháp này là tinh giản hệ thống cơ quan, tổ chức; ngời dân và nhà quản lý

đều dễ dàng khi thực hiện công việc của mình; không còn sự chồng chéo trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức nữa, hoạt động quản lý sẽ diễn ra trôi chảy và suôn sẻ hơn.

c. Giải pháp thứ ba

Cơ quan quản lý đất đai luôn có xu hớng xây dựng một hệ thống cơ quan thống nhất trong cả nớc và bớc đầu đã có kết quả. ở trung ơng, là Bộ, Vụ, Cục và các phòng giúp việc; ở địa phơng là Sở, Phòng Tài nguyên và Môi trờng kèm theo đó các các phòng ban chuyên môn giúp việc. Có thể thấy về mặt hình thức là khá thống nhất nhng nội dung bên trong còn nhiều bất ổn. Cụ thể ở trung ơng từng Vụ, từng Cục lại có những cơ cấu tổ chức khác nhau; ở địa phơng thì các phòng, ban chuyên môn đợc quy định khá tuỳ tiện.

Giải pháp đợc đặt ra đó là xây dựng các cơ quan, tổ chức theo cơ cấu

“cứng” và cơ cấu “mềm”. Trong hoạt động thực tiễn các cơ quan thờng có điểm chung gần giống nhau đó là thực hiện các nhiệm vụ hành chính, quản trị, kế hoạch, đầu t, tổ chức, cán bộ,... Vì vậy cơ cấu “cứng” quy định cụ thể những phòng, ban cần phải có trong một tổ chức, cơ quan quản lý; quy định này đợc thống nhất áp dụng trên cả nớc. Thực tiễn cũng cho thấy không thể áp dụng một mô hình cơ cấu tổ chức cho tất các cơ quan quản lý vì mỗi cơ quan lại có những

đặc điểm riêng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng. Cơ cấu “mềm” sẽ giải quyết vấn

đề này, đó là các các tổ chức sẽ thành lập các cơ quan, tổ chức chuyên ngành mà chỉ tổ chức đó mới có. Ví dụ nh Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam thành lập Phòng Khoáng sản, Phòng Địa chất; Cục Bảo vệ môi trờng thành lập Phòng Bảo tồn thiên nhiên, Phòng Quản lý chất thải và Hoá chất độc hại,...;

d. Giải pháp thứ tư

Vấn đề thông tin liên lạc giữa các cơ quan, tổ chức quản lý đất đai hiện nay còn rất yếu kém, mặc dù mạng Internet đã đợc lắp ở hầu hết các cơ quan, tuy nhiên một kênh thông tin riêng của ngành là cha có. Từ năm 2005, Bộ Tài nguyên và Môi trờng đã lên kế hoạch hoàn thiện, nâng cấp và triển khai áp dụng phần mềm ViLIS trong lĩnh vực quản lý đất đai. Sau thời gian triển khai ở một vài địa phơng, phần mềm ViLIS đang ngày càng hoàn thiện và đáp ứng đợc nhu cầu của công tác quản lý và chứng tỏ là một công cụ thực sự hiệu quả trong quá

trình xây dựng dữ liệu đất đai và tạo ra một môi trờng mới, hiện đại cho các hoạt

động của công tác quản lý. Để giải pháp này nhanh chóng đợc áp dụng trên cả n-

ớc, cơ quan quản lý đất đai cần có sự đầu t thích đáng về cơ sở vật chất, mà ở

đây cụ thể là hệ thống máy vi tính văn phòng, hệ thống mạng liên kết trên cả nớc e. Giải pháp thứ năm

Khả năng liên kết trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của hệ thống cơ quan quản lý là một vấn đề phức tạp mà nguyên nhân đến từ nhiều phía, do hệ thống thông tin liên lạc còn kém, do mỗi cơ quan lại có phơng thức hoạt động khác nhau, hay vì chính tính thụ động của đội ngũ cán bộ, .…

Giải pháp đợc đa ra để tạo đợc một mối liên kết bền chặt giữa cơ quan cấp trên và cơ quan cấp dới, giữa các cơ quan cùng cấp đó là phối kết hợp giải pháp thứ 3 và giải pháp thứ 4, đồng thời thờng xuyên định kỳ báo cáo công tác hoạt

động của cơ quan mình. Giải pháp thứ 3 và giải pháp thứ 4 sẽ khắc phục những khó khăn khách quan cản trở liên kết của hệ thống; hoạt động báo cáo tạo nên một luồng thông tin liên tục trên toàn hệ thống cơ quan quản lý đất đai.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w