2.1- Sự tồn tại của thành phần kinh tế cá thể trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam
Sau hơn một thập kỷ tiến hành công cuộc đổi mới cùng với sự chuyển biến của nền kinh tế, thành phần kinh tế cá thể đã đợc “khai sinh trở lại“, từng bớc phát triển và càng khẳng định vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN dới sự quản lý của nhà nớc.
Trong những năm trớc khi tiến hành công cuộc đổi mới, kinh tế cá
thể đợc coi là “hàng ngày, hàng giờ” đẻ ra CNTB vì vậy luôn là đối tợng của cải tạo XHCN và không đợc khuyến khích phát triển.
Sau khi đất nớc lâm vào tình trạng khủng khoảng trầm trọng. Đến
đại hội VI (1986) đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, mạnh
dạn phê phán những sai lầm, khuyết điểm chủ quan, nóng vội trong cải tạo XHCN những năm qua. Đại Hội nêu rõ “nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần kinh tế XHCN gồm: khu vực kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế gia đình và các thành phần kinh tế khác nh:
kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, kinh tế t bản t nhân”. Tại Đại hội VII chủ tr-
ơng này tiếp tục đợc khẳng định. Thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở nớc ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc. Trong đó kinh tế cá thể gồm những đơn vị kinh tế và những hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào vốn và sức lao động của từng hộ là chủ yếu. Nếu nh thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo nắm giữ những bộ phận then chốt thì thành phần kinh tế cá thể nói riêng và kinh tế ngoài quốc doanh nói chung chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhng ngày càng pháp triển và chiếm một vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Nó không những tạo ra một lợng sản phẩm không nhỏ trong tổng sản phẩm xã hội mà nguồn thu từ thành phần kinh tế này vào NSNN cũng chiếm một tỷ trọng lớn và nó còn thu hút đợc một lực lợng lớn lao
động nhàn rỗi, đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội mà thành phần kinh tế quốc doanh cha thực hiện đợc.
Nh vậy thành phần kinh tế cá thể vẫn còn tồn tại nh một tất yếu khách quan. Nó bổ xung hỗ trợ cho thành phần kinh tế quốc doanh nhất là khi sự
đầu t của nhà nớc cho thành phần kinh tế này còn hạn chế, cha đạt đợc hiệu quả và thành phần kinh tế này cũng cha xứng với vị trí chủ đạo của mình trong nền kinh tế.
Phạm vi hoạt động của thành phần kinh tế cá thể rất rộng lớn, phát triển trong tất cả các ngành, nghề ở các thành thị và nông thôn, đặc biệt nó dễ dàng và linh hoạt trong việc chuyển đồi ngành nghề kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng và nền kinh tế. Tiềm lực kinh tế và trí sáng tạo của quần chúng, động lực làm giầu của ngời kinh doanh, tinh thần lao đọng cần cù của nhân dân đợc khơi dậy và khuyến khích phát triển đã
tạo ra đợc nội lực mới cho nền kinh tế. Với một lực lợng lao động lớn, khả năng về vốn kỹ thuật và tay nghề, trang bị và công cụ sẵn có trong tay có thể vận dụng nguồn hàng, nguồn tài nguyên tại chỗ, sẵn có để tạo ra sản phẩm phục vụ cho đời sống, tăng cờng nguồn hàng suất khẩu, bổ sung cho thành phần kinh tế quốc doanh về mặt nguyên liệu, vật liệu trong sản xuất, về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các ngành công nghiệp quốc doanh và là trung gian lu chuyển hàng hóa giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Riêng đối với ngành tiểu thủ công nghiệp, không những hỗ trợ cho
thành phần kinh tế quốc doanh mà còn phục vụ đắc lựu cho đời sống hàng ngày của ngời dân. Mặt khác, với những ngành nghề đa dạng và phong phú lại phân bổ ở mọi nơi, mọi vùng trên đất nớc, từ thành thị tới nông thôn, từ miền xuôi tới miền ngợc, kể cả những nơi mà kinh tế quốc doanh không vơn tới đợc.
Với vai trò nh vậy sự tồn tại của khu vực kinh tế cá thể là cần thiết khách quan, bắt nguồn từ nhu cầu sản xuất, đời sống và xã hội. Với những u
điểm trên, hoạt động của thành phần kinh tế này ngày càng trở nên quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
2.2- Sự cần thiết phải quản lý thuế GTGT đối với khu vực kinh tế cá
thể.
Xuất phát từ sự tồn tại tất yếu và vai trò của thành phần kinh tế cá
thể. Trong điều kiện các thành phần kinh tế cùng phát triển bình đẳng tr- ớc pháp luật thì ta không chỉ tăng cờng quản lý thu thuế đối với thành phần kinh tế quốc doanh mà còn phải chú trọng nhiều đến thành phần kinh tế quốc doanh và cụ thể là thành phần kinh tế cá thể, một thành phần có số l- ợng rất lớn, địa bàn trải rộng và đặc biệt còn mang nhiều những khó khăn trong công tác quản lý thu nộp.
Hiện nay, kinh tế cá thể cha đợc định hớng phát triển theo quy hoạch kinh tế - xã hội của từng địa bàn, cha gắn với chế biến sản xuất xuất khẩu, các tổ chức, đơn vị trong thành phần này tự bung ra và tự điều chỉnh trong quan hệ thị trờng với các thành phần kinh tế khác.
Thu thuế đối với khu vực kinh tế cá thể thực sự là một mặt trận nóng bỏng và vô cùng phức tạp. Khu vực kinh tế cá thể bao gồm nhiều đối tợng kinh doanh, quy mô hoạt động đa dạng, rất linh hoạt gắn với quyền lợi, thu nhập trực tiếp của họ. Trong những năm qua với sự đổi mới về kinh tế các loại hình kinh doanh phát triển rất nhanh, số hộ tham gia kinh doanh ngày càng nhiều, một số hoạt động kinh doanh đúng hớng mang lại hiệu quả kinh tế cao, chấp hành nghiêm chỉnh các luật thuế.
Tuy nhiên, tình trạng trốn lậu thuế, trốn tránh sự kiểm tra kiểm soát của cơ quan thuế diễn ra thờng xuyên với rất nhiều thủ đoạn, từ đơn giản nh kê khai ít, trốn doanh thu, có không ít trờng hợp họ còn đe dọa khống chế cán bộ thuế khi kiểm tra xử lý. Do đó một vấn đề nhức nhối không những với ngành thuế mà còn gây sự lo lắng đối với xã hội là việc thất thu từ khu vực này khá lớn. Đặc biệt đối với luật thuế GTGT và thuế TNDN mới đợc áp dụng 3 năm nên trong quá trình thực hiện còn có nhiều khó khăn do nhận thức
của ngời dân, đồng thời do trình độ cán bộ quản lý nói chung cha theo kịp với sự phát triển cũng nh các thủ đoạn trốn thuế của các đối tợng kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Vì vậy, yêu cầu về tăng cờng công tác quản lý thu thuế đối với khu vực này trở nên cấp thiết.
Tăng cờng quản lý thu thuế thực chất là dùng các biện pháp để thu đợc số thuế vào NSNN một cách hợp lý và có hiệu quả nhất. Nói một cách cụ thể thì tăng cờng quản lý trên các khía cạnh sau:
+ Quản lý về ĐTNT.
+ Quản lý căn cứ tính thuế - doanh số.
+ Quản lý thu nộp thuế.
Việc quản lý chặt chẽ thuế sẽ góp phần hạn chế tối đa hiện tợng trốn lậu thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ theo đúng quy mô kinh doanh của từng cơ sở, góp phần bảm bảo tính công bằng xã hội. Tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các hộ kinh doanh.
2.3- Thuế GTGT áp dụng với các hộ kinh doanh
Do có nhiều nguyên nhân về mặt hóa đơn chứng từ, do dặc trng của ngành nghề sản xuất kinh doanh nên các hộ kinh doanh khó áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Vì vậy Bộ tài chính đã có thông t hớng dẫn một số điểm về thu thuế GTGT đối với các cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ nộp thuế GTGT theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT nh sau:
2.3.1. Đối tợng nộp thuế.
Đối tợng nộp thuế GTGT theo quy định tại thông t số 173/1998/TT- BTC ngày 22-12-1998 của Bộ tài chính là các cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa , dịch vụ chịu thuế ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề kinh doanh, quy mô kinh doanh, có đăng ký kinh doanh hay không đăng ký kinh doanh (gọi chung là hộ kinh doanh) thuộc đối tợng phải nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp bao gồm:
+ Các cá nhân và nhóm cá nhân sản xuất , kinh doanh theo quy định.
+ Các hộ kinh tế gia đình sản xuất kinh doanh theo quy định bao gồm cả những hộ nông dân có chế biến sản phẩm nông sản do mình trực tiếp sản xuất ra.
+ Các cá nhân kinh doanh lu động.
+ Ngời cho thuê tài sản: Nhà, cửa hàng, kho bãi...
+ Các cá nhân, nhóm cá nhân hành nghề tự do.
+ Các cá nhân, nhóm cá nhân làm việc trong các tổ chức kinh tế nhận khoán tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
2.3.2. Căn cứ tính thuế.
Căn cứ tính thuế GTGT đối với hộ cá thể sản xuất kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp là GTGT và thuế suất.
* GTGT:
GTGT của hàng hóa, dịch vụ là chênh lệch giữa giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra trừ (-) giá thanh toán của hàng hóa và dịch vụ mua vào.
GTGT = Doanh số bán ra - Doanh số mua vào.
+ Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra (gọi là doanh số bán ra) tính theo số lợng hàng hóa dịch vụ bán ra và giá bán thực tế bên mua phải thanh toán bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm (nếu cã).
+ Giá thanh toán hàng hóa, dịch vụ mua vào tơng ứng: Đợc xác định bằng số lợng hàng hóa, dịch vụ nhân (x) với đơn giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào mà cơ sở đã dùng vào sản xuất kinh doanh tơng ứng với số l- ợng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra.
Đối với một số ngành nghề kinh doanh GTGT đợc xác định nh sau:
+ Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thơng nghiệp.
GTGT là số chênh lệch giữa danh số bán ra với giá thanh toán hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất, kinh doanh. Trờng hợp cơ sở kinh doanh không hạch toán đợc giá thanh toán hàng hóa, dịch vụ mua vào tơng ứng với doanh số bán ra thì xác định nh sau:
Giá thanh toán hàng mua vào t-
ơng ứng
=
Giá thanh toán mua hàng tồn
®Çu kú
+
Giá thanh toán mua hàng
trong kú
-
Giá thanh toán mua hàng tồn
cuèi kú + Đối với xây dựng, lắp đặt :
Giá trị
gia tăng = Tiền thu về XD, lắp đặt công trình, hạng mục công
trình - Chi phí vật t, NVL, vận tải,
mua ngoài khác phục vụ hoạt
động đó
+ Đối với hoạt động vận tải:
Giá trị gia
tăng = Tiền thu cớc vận
tải, bốc xếp - Chi phí xăng dầu, phụ tùng thay thế vàchi phí mua ngoài dùng cho hoạt động vận tải
+ Đối với hoạt động kinh doanh ăn uống:
Giá trị gia
tăng = Tiền thu về bán hàng ăn
uống, DV và thu khác - Giá thanh toán hh, dv mua ngoài dùng cho kinh doanh ¨n uèng
+ Đối với hoạt động cho thuê tài sản:
Giá trị
gia tăng = Tiền thu về
cho thuê - Giá trị vật t NVL, dùng cho sửa chữa và chi phí điện , nớc
+ Đối với hoạt động bán hàng, uỷ thác mua hàng hởng hoa hồng GTGT nh đối với hoạt động kinh doanh thơng nghiệp.
+ Đối với các hoạt động kinh doanh khác:
Giá trị gia
tăng = Tiền thu về hoạt
động kinh doanh - Giá thanh toán của hh, dv mua ngoài để phục vụ cho hoạt động kinh doanh đó
* Thuế suất thuế GTGT.
Theo quy định thuế suất thuế GTGT đợc áp dụng thống nhất mức thuế suất chung của thuế GTGT ở Việt Nam.
Hộ kinh doanh nhiều mặt hàng có thuế suất khác nhau phải hoạch toán và kê khai riêng doanh số của từng mặt hàng để áp dụng thuế suất riêng cho từng mặt hàng để áp dụng thuế suất riêng cho từng mặt hàng. Nếu không hạch toán riêng đợc doanh số của từng mặt hàng thì áp dụng thuế suất của mặt hàng cao nhất.
Hộ kinh doanh không thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ cơ
quan thuế phải ân định doanh số để tính thuế. Nếu kinh doanh nhiều mặt hàng thì áp dụng thuế suất của mặt hàng có tỷ trọng lớn nhất.
2.3.3. Phơng pháp tính thuế
Phơng pháp tính thuế đối với từng trờng hợp cụ thể áp dụng nh sau:
* Đối với các cơ sở kinh doanh lớn chấp hành đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ mua bán hàng hoá, hạch toán đợc cả đầu vào, đầu ra thì sẽ
áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế:
Thuế GTGT
phải nộp = Thuế GTGT
đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT
đầu ra = Doanh số bán
ra x Thuế suất
Doanh số bán ra = Khối lợng hàng hoá
bán ra x Giá tính thuế
Thuế GTGT đầu vào là tổng số thuế GTGT đợc ghi trên hoá đơn chứng từ thanh toán và thuế GTGT đợc khấu trừ khống theo quy định.
* Đối với các cơ sở kinh doanh lớn cha thực hiện đầy đủ chế độ kế
toán hoá đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp khấu trừ và các cơ sở kinh doanh vàng bạc thì sẽ áp dụng phơng pháp tính trực tiếp trên thuế GTGT cụ thể:
• Đối với những hộ kinh doanh đã thực hiện đầy đủ chế độ lập hóa
đơn chứng từ theo quy định, giá thanh toàn của hàng hóa dịch vụ mua vào và doanh số bán ra của hàng hóa đều có hóa đơn chứng từ hợp lệ.
Thuế GTGT phải nộp = GTGT x Thuế suất thuế GTGT.
Hay
Thuế GTGT
phải nộp = ( Doanh số bán
ra - Giá thanh toán của HH,
DV mua vào) x Thuế suất
thuế GTGT
• Đối với hộ kinh doanh đã thực hiện chế độ lập hoá đơn chứng từ khi bán hàng hóa, dịch vụ nhng có đủ hoá đơn chứng từ đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào:
Thuế GTGT phải
nộp = Doanh số bán
ra x Tỷ lệ % GTGT X Thuế suất thuế
GTGT
GTGT đợc xác định căn cứ vào doanh số bán ra của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế phản ánh trên hoá đơn chứng từ khi mua bán hàng hóa dịch vụ:
Thuế GTGT
phải nộp = Doanh số ấn
định x Tỷ lệ % GTGT X Thuế suất thuế
GTGT
GTGT đợc xác định căn cứ doanh số ấn định và tỷ lệ GTGT. Doanh số ấn định đợc xác định căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của từng hộ kinh doanh. Để đảm bảo đợc việc ấn định doanh số sát với tình hình kinh doanh và khách quan việc ấn định doanh số phải đợc thực hiện theo các bớc:
+ Hệ kinh doanh căn cứ vào kết quả kinh doanh kỳ trớc và dự kiến khả
năng tăng, giảm kinh doanh trong thời gian tiếp theo, tự kê khai doanh số bình quân tháng kỳ tiếp theo nộp cho cơ quan thuế.
+ Cơ quan thuế căn cứ vào khai của hộ kinh doanh tiền hành điều tra xác minh các căn cứ để xác định tính chính xác của việc kê khai.
+ Lập danh sách hộ kinh doanh, dự kiến doanh số từng hộ kinh doanh và thực hiện niêm yết công khai tại trụ sở UBNN phờng, xã ban quản lý trợ để tham khảo ý kiến.
• Đối với hộ kinh doanh buôn chuyến:
Thuế GTGT
phải nộp = Giá thanh toán của
HH, DV x Tỷ lệ %
GTGT X Thuế suất thuế
GTGT
Tỷ lệ GTGT do cơ quan thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng
điều tra, xác định theo hớng dẫn của tổng cục thuế.
2.3.4. Đăng ký kê khai nộp thuế.
* Đăng ký nộp thuế.
Các ĐTNT đều phải đăng ký với chi cục thuế nơi có địa điểm kinh doanh về: ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, lao động, vốn...
và các chỉ tiêu khác theo mẫu đăng ký nộp thuế.
• Đối với các hộ mới ra kinh doanh, thời gian đăng ký chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày ra kinh doanh.
• Các hộ đăng ký nộp thuế nếu có thay đổi quy mô kinh doanh, nghỉ kinh doanh hay kinh doanh thêm ngành nghề, mặt hàng khác phải đăng ký bổ sung hoặc có đơn gửi đến cơ quan thuế chậm nhất là 5 ngày trớc khi có sự thay đổi đó.
* Kê khai thuế GTGT phải nộp.
Theo quy định của luật thuế GTGT hàng hóa hộ kinh doanh phải lập và gửi tờ khai tính thuế theo mẫu quy định. Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh, phơng thức quản lý của cơ quan thuế, việc kê khai thuế GTGT phải
đợc thực hiện theo quy định.
• Hộ kinh doanh thực hiện chế độ kế toán, chế độ hoá đơn chứng từ nộp thuế theo phơng pháp kê khai thì thực hiện kê khai hàng tháng.
• Đối với hộ kinh doanh thuế phải ấn định doanh số.
• Đối với hộ kinh doanh buôn chuyến phải kê khai, xuất trình hoá đơn, chứng từ mua hàng và nộp thuế GTGT, thuế TNDN theo từng chuyến hàng với chi cụ thuế mua hàng trớc khi vận chuyển hàng đi.
Nếu không có hoá đơn, chứng từ thì chi cục thuế căn cứ giá cả tại địa phơng để ấn định doanh số mua hàng làm căn cứ tính thuế.
2.3.5. Nộp thuế GTGT.
* Địa điểm nộp thuế.
Các hộ kinh doanh thuộc đối tợng phải nộp thuế GTGT đều phải nộp thuế theo đúng số thuế, ngày nộp và địa điểm nộp ghi trong hoá đơn thông báo với quy định.
Đối với hộ kinh doanh thực hiện chế độ kê khai nộp thuế hộ kinh doanh lớn, địa điểm nộp thuế tại kho bạc Nhà nớc quận, huyện.
Đối với các hộ kinh doanh lu động nộp thuế tại trạm, đội thuế.
* Thời hạn nộp.
+ Đối với các hộ kinh doanh nộp thuế theo chế độ kê khai thời hạn nộp