II. THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI
2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội
Bảng 8 : Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty sơn Tổng hợp Hà nội (2000-2004)
Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004
dk 1.Giá trị tổng sản lượng
2.Sản lượng hiện vật 3.Doanh thu cả thuế 4. Doanh thu sau thuế 5.Tổng vốn sản xuất kinh doanh
6.Thu nộp ngân sách 7.Lợi nhuận
8.Số lao động
9.Thu nhập bình quân
Tỉ đồng Tấn Tỉ đồng Tỉ đồng Tỉ đồng Tỉ đồng Tỉ đồng Người 1000
đồng/người
72 3.570 68,4 65,6 7,4 4,63 5,82 375 1277
94,4 3.842 92.4 88,7 11,3 6,96 6,38 375 1621
99,8 4.184 93,5 84,8 13,3 7,33 3,81 390 1649
110 4.836 114,4 104 14,2 7,4 4,52 400 1731
120 5.200 128 116 15,1 8 5,5 420 1750
Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội có trụ sở tại Thanh Liêt - Thanh Trì - Hà Nội là nơi có hệ thống giao thông và thông tin thuận lợi cho vận chuyển buôn bán. Nơi đây tập trung toàn bộ dây chuyền thiết bị sản xuất gần 5.000 tấn/năm (2000). Hệ thống gồm một xưởng nâú nhựa Alkyd công suất 3000 tấn/năm. Bốn phân xưởng sản xuất sơn đặc chủng và các phân xưởng sản xuất bao bì hộp sơn.
Hệ thống các dây chuyền sản xuất của công ty đã được đổi mới 100 % và đều có nguồn gốc từ các hãng sơn nổi tiếng trên thế giới các nước Nhật, Pháp, Mỹ, Đài Loan, ...
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Các chỉ tiêu 2003
1. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
- Tiền mặt
- Tiền gửi Ngân hàng
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- Tài sản lưu động khác 2. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Tài sản cố định
- Đầu tư dài hạn
Tổng tài sản 3. Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
4. Nguồn vốn chủ sở hữu
- Nguồn vốn quỹ
Tổng nguồn vốn
43.8 8.5 7.5 6.8 20.5 0.5 12.08 11.78 0.3 55.88
31.38 25.26 6.12 24.5 24.5 55.88
Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội có một quá trình lịch sử hơn 30 năm trong lĩnh vực sản xuất sơn đã đi vào tâm trí của khách hàng. Công ty đã đổi mới dây chuyền công nghệ mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiến hành quảng cáo trên báo chuyên ngành, hội thảo khách hàng tham gia hội trợ triển lãm, do đó danh tiếng của công ty được củng cố và mở rộng. Công ty đã thực hiện hệ thống điều hành quản lý chất lượng ISO 9002 đây chính là giấy thông thành để đưa sản phẩm của công ty hoà nhập vào khu vực và thế giới tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới, mở rộng và nâng cao hơn nữa khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trong thời gian qua kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt được mức tăng trưởng khá đáng chú ý.
2.1. Sản xuất và tiêu thụ (Bảng 10, biểu đồ 11 trang sau)
Mức sản xuất và tiêu thụ hàng năm của công ty đều tăng lên và tiến tới còn ít hàng tồn kho.
2.2. Giá trị sản lượng và doanh thu của công ty Bảng 12: Giá trị tổng sản lượng và doanh thu
Chỉ tiêu Năm
Giá trị tổng sản lượng (tỷ đồng)
Doanh thu (tỷ đồng)
Doanh thu/ Giá trị tổng sản lượng 2000
2001 2002 2003
Dự kiến 2004
72 94.4 100.8 97.48 128.5
68.4 92.4 97.3 100.5 149.86
95%
97%
96%
97%
85.7%
Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu của doanh nghiệp hàng năm tăng lên đặc biệt năm 2003 doanh thu vượt giá trị tổng sản lượng (ngoài thu nhập từ sản lượng sơn công ty còn có thu nhập từ các khoản khác).
2.3. Lợi nhuận và thu nộp ngân sách
Bảng 13: Lợi nhuận và thu nộp ngân sách (tỷ đồng) Năm
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 KH 2004
- Lợi nhuận
- Thu nộp ngân sách
4,52 7,4
5,5 8
4,52 8,51
5,3 8,7
6,2 9
Hàng năm công ty vấn thu nộp ngân sách tăng lên mặc dù lợi nhuận giảm (năm 2002 so với 2001) do giá cả của một số nguyên vật liệu, phụ gia tăng.
Công ty tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất để hạ giá thành tăng lợi nhuận.
Thông thường doanh thu tăng thì thu nộp ngân sách tăng nhưng năm 2004 so với năm 2003 doanh thu giảm thu nộp ngân sách vẫn tăng đây là chỉ tiêu của công ty đã hoàn thành kế hoạch Nhà nước, chính sách công ty ích nước lợi nhà.
2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Bảng 14: Số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Năm
Chỉ tiêu
CT-
ĐVT 2000 2001 2002 2003 KH
2004 1. Doanh thu thuần
2. Vốn
3. Lợi nhuận 4. Tài sản cố định 5. Tài sản lưu động 6. Hiệu quả kinh doanh 7. Sức sản xuất của TSCĐ 8. Số vòng luân chuyển vốn lưu động
9. Mức sinh lời của TSCĐ 10. Mức sinh lời của TSCĐ 11. Hao phí của TSCĐ
Tỉ Tỉ Tỉ V Tỉ 1:2 1:4 1:5 3:4 3:5 4:1
104 14,2 4,5 8,9 5,37, 7,37 9,2 3,0 0,5 0,84 0,08
116 15,1 5,5 9,3 5,8 7,68 9,28 3,1 0,59 0,94 0,08
130 6,2 4,52 6,4 7,97 12,74 20,31 0,61 0,97 0,78 0,8
152 17,4 5,3 10,8 6,9 8,7 8,7 22,02 0,62 0,97 0,71
167 18 6,2 11,5 7,5 9,3 22,3 0,65 0,97 0,68 0,75 Ta thấy hiệu quả kinh doanh của Công ty cao trong 4 năm ( 2000 - 2003) tuy nhiên so với các năm có hụt và năm 2003 tiếp tục tăng lên. Hiệu qủa kinh doanh giảm do một phần sức sản xuất của tài sản cố định giảm và công ty bị chiếm dụng vốn, số vòng luân chuyển vốn lưu động giảm mặc dù tài sản lưu động tăng lên. Công ty chưa sử dụng hết công suất của tài sản cố định.
Công ty đã và đang tìm mọi biện pháp mở rộng sản xuất tăng mức sinh lời của tài sản cố định và tài sản lưu động sao cho hao phí tài sản cố định giảm xuống.
Ta xem xét về tình hình lao động và thu nhập bình quân đầu người của công ty trong một số năm gần đây.
Bảng 15: Số lao động và thu nhập bình quân
Năm ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004
Số công nhân
Thu nhập bình quân/
người/ tháng
Người 1000 đ
400 1.731
420 1.750
430 1.800
450 1.850
500 1.900 Lợi nhuận một công nhân Triệu 11.5 13 14.5 15.7 17
Thu nhập bình quân của mỗi cán bộ công nhân viên hàng năm của công ty tăng lên cùng với tổng số lao động cùng với tổng số lao động chứng tỏ năng lực của công ty ngày càng phát triển.
Thu nhập bình quân đầu người của công ty và dự kiến trong một số năm tới.
Biểu đồ 16: Biểu đồ dự kiến thu nhập bình quân trong những năm tới.
Doanh nghiệp có chính sách ưu đãi sử dụng nguồn nhân lực, cần nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn, tay nghề của nguồn nhân lực.
Qua phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ta thấy công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đời sống lao động được nâng cao. Tuy có một số biến động từ năm 1999 nhưng công ty vẫn tiếp tục đi lên. Vậy đạt được kết quả như vậy trong hoàn cảnh nào.
3. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp