Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta

Một phần của tài liệu Mối quan hệ vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay (Trang 117 - 121)

Chương I: Lý luận hình thái kinh tế xã hội 1-Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội

III- Vấn đề đổi mới quan hệ sản xuất dẫn đến phát triển lực lợng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam

1. Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trờng đô thị : Một kết quả do nhiều nguyên nhân và ngợc lại , ô nhiễm môi trờng

3.2. Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta

3.2.1. Nền kinh tế nớc ta mang bản chất của nền kinh tế thị trờng thế giới:

Trớc hết, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng, nên nó tuân theo mọi quy luật của kinh tế thị trờng: quy luật cung- cầu, quy luật giá trị thặng d, quy luật lu thông tiền tệ...

Các loại thị trờng, các mối quan hệ thị trờng đợc phát triển phong phú, đa dạng, thể hiện trình độ cao trong việc phân công lao động thành nhiều ngành nghề. Sự khác biệt về sở hữu tài sản đã đ ợc chấp nhận (không còn chỉ chấp nhận hình thức sở hữu nhà nớc, tập thể nh trớc) và lợi nhuận trở thành động lực phát triển. Theo đó, đã hình thành một lớp ngời mới năng động hơn, bám sát thị trờng hơn và "biết làm kinh tế hơn". ở nớc ta hiện nay cũng hình thành và tồn tại cả những khuyết tật của kinh tế thị trờng: tâm lý quá coi trọng đồng tiền, chạy theo lợi nhuận, sự phân cực giàu nghèo quá mức, kinh tế phát triển mất cân đối…. Kinh tế thị trờng nớc ta cũng có sự quản lý của nhà nớc để khống chế, giảm bớt những khuyết tật đó cùng những tác hại của nó. Nhng tuy nhiên, những khuyết tật đó vẫn còn tồn tại âm ỉ trong xã hội và trong suy nghĩ của một số ngời.

Nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay cũng tuân theo xu hớng chung phát triển kinh tế thế giới là sự phát triển kinh tế của mỗi nớc không thể tách rời sự phát triển và hoà nhập quốc tế, tiến tới hoà nhập thành một thị trờng chung trên toàn thế giới. Tơng quan giá cả của các loại hàng hoá trong nớc cũng ngày càng gần gũi hơn với tơng quan giá cả

hàng hoá quốc tế.

3.2.2. Những nét đặc thù của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt nam:

Nếu trong CNTB hiện đại, kinh tế thị trờng đặt dới sự quản lý của nhà nớc t sản độc quyền vì lợi ích của giai cấp t sản, thì trong nền kinh tế thị trờng nằm dới sự quản lý của nhà nớc XHCN nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân, góp phần thực hiện mục tiêu giải phóng con ngời, và vì con ngời. Để thực hiện mục tiêu đó, phải tìm kiếm nhiều giải pháp, không giản đơn chỉ xem xét quan hệ sở hữu mà là giải quyết đồng bộ từ vấn đề sở hữu, quản lý, phân phối;

tìm động lực cho sự phát triển trên cơ sở xây dựng vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới, là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, biến nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu thành một nớc có nền kinh tế phát triển. Đờng lối phát triển

đú đó đợc Đảng ta chỉ rừ: Xõy dựng kinh tế thị trờng cú sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN; luụn giữ

vững định hớng XHCN trong quả trình đổi mới, kết hợp với sự kiên định về mục tiêu, nguyên tắc và linh hoạt trong giải pháp.

Chúng ta không coi kinh tế thị trờng là mục tiêu mà chỉ là một công cụ, giải pháp, phơng tiện để phát triển lực l- ợng sản xuất, phát triển kinh tế phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động, nhằm mục tiêu dân giàu, n ớc mạnh, xã

hội công bằng, văn minh. Cùng với việc sử dụng động lực của kinh tế thị trờng, ngay từ đầu, Đảng ta chủ trơng phát triển lực lợng sản xuất phải đi đôi với xây dựng quan hệ sản xuất, đặc biệt là những yếu kém về quản lý và phân phối, xây dựng quan hệ con ngời với con ngời, một xã hội giàu tình thơng và lòng nhân ái; tăng trởng kinh tế phải đi

đôi với xoá đói giảm nghèo, làm cho thị trờng mang tính nhân văn hơn.

Dới CNTB, kinh tế thị trờng mang tính cạnh tranh theo kiểu cá lớn nuốt cá bé, bất bình đẳng, bất công; nh- ng nền kinh tế thị trờng trong xã hội XHCN vẫn mang tính cạnh tranh, sử dụng cạnh tranh làm động lực phát triển nhng không cạnh tranh dã man; tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu gắn với xoá

đói giảm nghèo và khắc phục sự phân cực giàu nghèo, gia tăng về mức sống nhng vẫn giữ gìn đợc đạo đức, bản sắc văn hoá dân tộc.

Trong quá trình phát triển, kinh tế nhà nớc đợc chọn lọc, sắp xếp lại, khẳng định hợp lý phạm vi cần nắm giữ, nắm lấy những mạch máu chủ yếu làm đội quân chủ lực trong xây dựng và điều tiết kinh tế, làm nòng cốt h ớng dẫn cac thành phần kinh tế khác hoạt động đúng hớng.

Quan hệ phân phối trong kinh tế thị trờng TBCN là nhà t bản nắm giữ phân lớn sản phẩm.Ta chủ trơng phân phối theo lao động, theo vốn trên cơ sỏ khuyến khích mọi ngời tự do sản xuất kinh doanh công khai hợp pháp, đồng thời thực hiện chính sách công bằng xã hội. Ta chủ trơng chống bóc lột, bất công, chăm lo sự nghiệp y tế, giáo dục, đấu tranh cho một nền đạo đức mới, một lối sống lành mạnh. Chỉ có kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội mới thể hiện đợc bản chất của chế độ mới. Tuy nhiên, để có động lực cho sự phát triển phải khuyến khích tích tụ, tích luỹ, sáng kiến cá nhân, chấp nhận phân hoá do lao động sáng tạo (nhng kiên quyết xoá bỏ phân hoá do bất công).

Xuất phát điểm của nền kinh tế nớc ta là một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, trong đó nông nghiệp chiếm vai trò chủ chốt (chiếm 75% dân số) nhng lại tồn tại phơng thức sản xuất với trình độ thấp "con trâu đi trớc cái cày theo sau".

Ngoài ra, nớc ta mới chỉ bớc vào xây dựng kinh tế thị trờng trong vài năm gần đây nên cha có nhiều kinh nghiệm

quản lý. Kết quả là hiện nay, trình độ phát triển kinh tế nớc ta còn thấp, mang tính tự túc là chủ yếu, cơ sở vật chất yếu kém, thu nhập thấp 400 USD/ ngời, trình độ quản lý kinh tế còn non yếu, khả năng cạnh tranh kém. Do vậy mà ta cần có thời gian làm quen, học hỏi kinh nghiệm của nớc ngoài trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là quản lý và phát triển kinh tế.

Không chỉ có xuất phát điểm thấp mà còn phải trải qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt, kéo dài. Do hai cuộc chiến tranh đó mà cơ sở hạ tầng vốn đã thấp lại còn bị tàn phá nặng nề. Ta không đủ khả năng về vốn, kỹ thuật để có thể b - ớc ngay vào xây dựng một nền kinh tế thị trờng thực sự hiện đại, với các công nghệ có hàm lợng kỹ thuật cao nh nhiều nớc t bản vốn đã có tới ba thế kỷ tích luỹ.

Thị trờng nớc ta vẫn còn nhỏ hẹp, sơ khai, còn những rối loạn và nhiều yếu tố tự phát. Ngoài ra thị tr ờng ở nớc ta vẫn cha đầy đủ, nhiều hình thức thị trờng còn thiếu hoặc mới chỉ ở dạng manh nha nh thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, thị trờng sức lao động..., nên cha thể thực sự hoà nhập với thị trờng thế giới.

Nớc ta có truyền thống văn hoá lâu đời, nhân dân ta vốn có sự khéo léo cao nên có thể phát triển nhiều thành phần kinh tế cần có độ tinh xảo, khéo léo cao nh trạm khắc, đan... đặc biệt là những thành phần kinh tế truyền thống, ở các làng nghề truyền thống nh tranh Đông Hồ, sơn mài khảm trai... Tuy nhiên, trong lịch sử nớc ta có thể nói chỉ là lịch sử của những cuộc chiến tranh chống xâm lợc mà không có trang nào về việc phát triển kinh tế, trong vốn từ truyền thông dờng nh rất xa lạ với thuật ngữ "làm kinh tế". Ngoài ra, ta mới đổi mới nền kinh tế nên vẫn còn những ngời thuộc "thế hệ cũ"- thế hệ của cơ chế bao cấp. Họ "dị ứng" với kinh tế thị trờng, coi kinh tế thị trờng là một thứ gì đó rất xấu xa mà mình không thể chấp nhận, và làm theo đợc; và họ cũng không đủ năng động để thích ứng với tốc độ phát triển của kinh tế thị trờng.

Quan tâm đến các vấn đề chính sách xã hội, bù đắp những tổn thất cho những ngời, gia đình có công với cách mạng, thành lập những làng tình thơng giúp đỡ nhiều ngời không nơi nơng tựa..., kiểm soát, giảm thiểu những mặt tiêu cực so kinh tế thị trờng gây ra; đó là những biện pháp giảm khuyết tật xã hội của kinh tế thị trờng mà nhà nớc ta

đã thực hiện. Nhờ đó, nhà nớc không còn là "kẻ gác cổng trung thành cho sở hữu t nhân" mà đã trở thành một lực l- ợng quan trọng trong việc điều tiết xã hội, khống chế khuyết tật xã hội.

Trong quá trình phát triển kinh tế, hội nhập với kinh tế thị trờng thế giới, ta luôn chú ý tới việc đảm bảo độc lập, tự chủ về kinh tế, chính trị và đảm bảo độc lập, tự do cho dân tộc, giữ gìn bản sắc dân tộc.

3.2.3. Những thắng lợi bớc đầu mà kinh tế thị trờng mang lại:

Xét về lĩnh vực con ngời, ngời Việt nam hiện nay đã thể hiện sự năng động, tinh tế, nhạy cảm( đặc biệt là với thị trờng) hơn hẳn so với những năm tám mơi.

Xét về lĩnh vực kinh tế, nhờ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trờng theo một đờng lối đúng đắn, phù hợp với

điều kiện, hoàn cảnh riêng( con ngời, tự nhiên, xã hội, điều kiện lịch sử...) củaViệt nam mà nền kinh tế cũng nh đời sống của ngời dân đợc cải thiện đáng kể:

• So với năm 1993, tổng sản phẩm trong nớc năm 1994 tăng 8,5%, trong đó sản xuất công nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20,8%; lạm phát đợc kiềm chế. Bớc đầu thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài với số vốn đăng ký 10 tỷ USD. Nền kinh tế đã bắt đầu có tích luỹ nội bộ. Xuất khẩu và nhập khẩu đã lấy lại thế cân bằng, dần dần biết phát huy và tận dụng đợc lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế.

•Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chỗ thiếu lơng thực triền miên đến nay ta đã đứng thứ hai trong số những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.

Công tác xã hội cũng đang ngày càng đợc coi trọng. Ta đã và đang kiểm soát đợc phần nào những khuyết tật xã

hội do kinh tế thị trờng mang lại, bù đắp những mất mát cho các gia đình cách mạng, thực hiện một số phúc lợi xã

hội, tiến hành xây dựng chế độ XHCN trên phơng diện xã hội...

3.2.4. Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam những năm tới từ góc độ những đặc điểm riêng củaViệt Nam

Nớc ta đi lên từ một nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất nghèo nàn. Mặt khác, có thể nói lịch sử 4000 năm của nớc ta là lịch sử của những cuộc chiến tranh giữ nớc, chống giặc ngoại xâm mà không phải là lịch sử của những quá trình phát triển kinh tế. Cộng thêm với cơ chế bao cấp nhà nớc ta áp dụng sau chiến tranh đã khiến cho nền kinh tế nớc ta vốn đã bị tàn phá nặng nề còn "chây lời", ỷ lại vào nguồn tài trợ của nớc ngoài. Tính chất bao cấp đã ăn sâu vào tận trong ý nghĩ của nhiều ngời. Xuất phát từ cơ sở vật chất lạc hậu cùng phơng cách quản lý kém hiệu quả đó, nền kinh tế thị trờng nớc ta có trình độ phát triển thấp, cơ cấu quản lý còn non yếu. Kinh tế thị trờng n- ớc ta hiện nay đợc đánh giá là chậm so với thế giới hàng thế kỷ. Muốn đuổi kịp tốc độ phát triển, cơ sở vật chất của các nớc phát triển trên thế giới ta không thể đi tuần tự từ kinh tế thị trờng tự do sang kinh tế thị trờng hiện đại nh là hớng phát triển kinh tế thị trờng chung của toàn thế giới mà phải chọn cách "đi tắt" sang kinh tế thị trờng hiện đại.

Nhng muốn "đi tắt" đợc nh vậy đòi hỏi ta phải chấp nhận những thách thức rất gay gắt, và sự nỗ lực ghê gớm. Ta

"đón đầu", áp dụng những tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật nhân loại vào sản xuất, đẩy mạnh năng suất lao động cả

về số lợng và chất lợng. Điều này đòi hỏi ta phải đào tạo đợc "lớp ngời mới", quen thuộc với khoa học kỹ thuật, không cảm thấy lạ lẫm với những máy móc hiện đại, đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ cao. Để đáp ứng yêu cầu

đó, ta phải đẩy mạnh phát triển khoa học, giáo dục đào tạo, cũng nh có những chính sách phát hiện, nuôi dỡng và giữ

gìn nhân tài, tránh hiện tợng chảy máu chất xám.

Nớc ta có vị trí vô cùng thuận lợi, đồng thời lại có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp đ ợc thế giới công nhận. Do

đó, điều kiện để phát triển giao thông vận tải và du lịch là rất lớn. Nhiều nớc nói rằng họ "thèm" đợc có điều kiện nh Việt nam về vị trí địa lý, và nếu có đợc thì họ sẽ thu về một doanh thu khổng lồ từ ngành du lịch. Nhng hiện nay việc phát triển du lịch ở nớc ta còn rất hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng. Điều đó đặt ra một yêu cầu nữa cho công cuộc phát triển kinh tế ở nớc ta: phải đẩy mạnh phát triển du lịch sao cho tơng xứng với tiềm năng của mình, tích cực thu ngoại tệ từ ngành du lịch để phát triển chính bản thân ngành cùng nhiều ngành nghề khác trong nền kinh tế.

Ngời Việt nam đợc đánh giá là khéo léo. Ta có nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ nổi tiếng nh làng tranh Đông Hồ chẳng hạn. Nhiều nớc tỏ ra a chuộng hàng thủ công của ta, muốn đặt hàng cùng ta nhng do hàng rào thuế quan, phong cách quản lý gây khó khăn, cùng với việc "ngại" áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất truyền thống, khiến cho lợng hàng sản xuất ra ít, không đủ trang trải cho những lệ phí phải chịu do thuế quan nên ta đã mất nhiều hợp

đồng. Để đẩy mạnh sự phát triển của các làng nghề thủ công nh Đảng ta đã dự kiến đòi hỏi một sự đổi mới toàn diện trong cách làm việc của những thợ giỏi, tăng hàm lợng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, không chỉ đơn thuần làm bằng tay nh trớc; đồng thời phải làm giảm sự rối rắm trong hàng rào thuế quan, gây cản trở cho sự đầu t của nớc ngoài vào Việ nam.

Nền kinh tế có sự đa dạng về hình thức sở hữu, về thành phần kinh tế, về hình thức phân phối nh ng trong đó kinh tế quốc doanh vẫn phải giữ vai trò chủ đạo và là nhân tố đảm bảo cho sự định hớng XHCN nền kinh tế thị trờng.

Do đó muốn phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN thực sự thì phải nâng cao hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp nhà nớc. Ta vẫn còn chịu ảnh hởng của cơ chế bao cấp ở tính chất thiếu năng động, ỷ lại vào nhà nớc, không quan tâm nhiều đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Điều này đang dần dẫn tới việc các doanh nghiệp nhà n ớc trở thành gánh nặng cho nền kinh tế, không thể giữ vai trò chủ đạo nh trớc. Theo thống kê, hàng năm tuy 75% số vốn

đầu t cho phát triển kinh tế nhà nớc, và chỉ có 25% dành cho các doanh nghiệp t nhân nhng hiệu quả kinh tế mang lại

của hai thành phần kinh tế này chỉ chênh lệch rất nhỏ so với tỷ lệ vốn đầu t. Trong những điều kiện mới, ta buộc phải

đặt ra vấn đề nâng cao năng suất làm việc của doanh nghiệp nhà nớc, khiến cho các cơ quan nhà nớc phải trở nên năng động hơn, bám sát với những biến động của thị trờng hơn và quan tâm đến hiệu quả sản xuất hơn thì mới có thể tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, định hớng nh trớc.

Hiện nay, sự quản lý bằng pháp luật của ta vẫn còn nhiều sơ hở, tạo điều kiện cho tội phạm kinh tế phát triển. Do đó yêu cầu đặt ra là phải thiết lập luật pháp chặt chẽ, dần đa con ngời tới hành động tự giác tuân theo pháp luật, sông văn minh, có văn hóa, và tạo một môi trờng cạnh tranh công bằng, lạnh mạnh, có trật tự cho các chủ thể kinh doanh.

Nền kinh tế có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản va có sự quản lý của nhà nớc sao cho vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo phát triển xã hội và con ngời, giảm thiểu những khuyết tật xã hội mà kinh tế thị trờng mang lại.

Kết luận

Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tợng, một quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan.

Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt, những mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại ở nhiều cái riêng. Cái chung thờng chứa đựng ở trong nó tính qui luật, sự lặp lại.

Giữa cái riêng và cái chung luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Cái chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể hiện sự tồn tại của minh; còn cái riêng tồn tại trong mối liên hệ dẫn đến cái chung.

Với vai trò là một cái riêng, nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt nam cũng tuân theo những quy luật chung mang tính bản chất của kinh tế thị trờng, đồng thời cũng chứa đựng những đặc điểm, bản sắc đặc trng, vốn có, riêng của Việt nam.

Chủ trơng lãnh đạo của Đảng đã thể hiện sự sáng suốt trong nhận thức nhng trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều thiếu sót khiến cho kinh tế thị trờng nớc ta cha vận dụng đợc hết các lợi ích, cũng nh khắc phục hoàn toàn những nh- ợc điểm của kinh tế thị trờng nói chung, và cha thể hiện đợc thành một nền kinh tế thị trờng hiện đại mang bản sắc của Việt nam. Trong việc quản lý vẫn còn nhiều phiền hà, gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc làm

ăn. Vì thế mà nhiều doanh nghiệp nớc ngoài không muốn đầu t vào Việt nam cho dù nhận thấy một thị trờng rộng mở, có nhiều tiềm năng để phát triển.

“Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam”

LÝ LUẬN CHUNG

Tất cả các sự vật , hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau. Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân, trong sinh vật có đồng hoá và dị hoá, trong kinh tế thị trường có cung và cầuhàng và tiền…

những mặt trái ngược nhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập: ở đây tôi chia làm 4 phần.

+Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến.

+Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

+Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.

+Các mặt mâu thuẫn.

1. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến.

Đối lập với các quan điểm của triết học cũ , phép biện chứng duy vật khẳng định rằng tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thực tại khách quan đều chứa đựng trong nó mâu thuẫn .sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vật ,hiện tượng quy định. Mâu thuẫn tồn tại không phụ thuộc vào bất cứ hiện tượng siêu nhiên nào, kể cả ý chí của con người. Mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất các khuynh hướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập nhau. Sự liên hệ, tác động qua lại, đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ địn lẫn nhau, tạo thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân các sự vật hiện tượng.

Mâu thuẫn là một hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy của con người. Khoa học tự nhiên hiện đại chứng minh rằng thế giới vi mô là sự thống nhất giữa những thực thể có điện tích trái dấu, hạt và trường, hạt và phản hạt. Trong sinh học có hấp thụ và bài tiết, di truyền và biến dị. Xã hội loài người có những mâu thuẫn phức tạp hơn, đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; giữa các giai cấp đối kháng giữa chủ nô và nô lệ, nông dân và địa chủ, tư sản và vô sản. Hoạt động kinh tế mâu thuẫn cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn như cung và cầu , tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, Công ty với tính vô chính phủ của nền kinh tế hàng hoá,…Trong tư duy của con người cũng có những mâu thuẫn như chân lý và sai lầm,…

Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật mới xuất hiện cho tới khi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ có một mà có thể có nhiều mâu thuẫn, vì sự vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập.

Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác hình thành. Ăngghen chính sự vận động đơn giản nhất của vật chất cũng là một mõu thuẫn. Vật chất tồn tại ở hỡnh thức vận động cao hơn, mõu thuẫn càng rừ nột hơn. Nú gắn liền với sự vật, xuyên suốt quá trình phát sinh phát triển và diệt vong của sự vật. Đó chính là những thuộc tính quy định tính khách quan và phổ biến của mâu thuẫn.

2. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất:

Trong phép biện chứng duy vật, khái niêmk mặt đối lập là sự khái quát những thuộc tính, những khuynh hướng ngược chiều nhau cùng tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng, tạo nên sự vật, hiện tượng đó. Do đó cần phân biệt rằng không phải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng thành mâu thuẫn. Bởi vì trong cùng một sự vật hiện tượng khách quan không chỉ tồn tại hai mặt đối lập. Trong cùng một thời điểm cùng tồn tại nhiều mặt đỗi lập. Chỉ có mặt đối lập là cùng tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật như một chỉnh thể, nhưng có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau(sự chuỷen hoá này trở thành nguồn gốc động lực, đồng thời quy định bản chất khuynh hướng phát triển của sự vật) thì có hai mặt đối lập như vậy mới gọi là hai mặt đối lập mâu thuẫn. “ Thống nhất” của hai mặt đối lập được hiểu không phải chúng đứng cạnh nhau mà nương tựa vào nhau, tạo ra sự phù hợp cân bằng như liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau. Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình và ngược lại.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w