LíLUẬNHèNH THÂI KINHTẾ Xấ HỘI 1 Khõi niệm

Một phần của tài liệu Mối quan hệ vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay (Trang 67 - 68)

1. Khõi niệm

Hỡnh thõi kinh tế – xờ hội lă một phạm trự của chủ nghĩa duy vật lịch sử dựng để chỉ xờ hội ở từng giai đoạn phõt triển lịch sử nhất định, với những quan hệ sản xuất của nú thớch ứng với lực lượng sản xuất ở một trỡnh độ nhất định vă với một kiến trỳc thượng tầng được xđy dựng lớn trớn những quan hệ sản xuất đú.

2. Kết cấu vă chức năng của cõc yếu tố cấu thănh hỡnh thõi kinh tế – xờ hội.

Xờ hội khụng phải lă tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạc những cõ nhđn riớng lẻ. Xờ hội lă một chỉnh thể toăn vẹn cú cơ cấu phức tạp. Trong đú cú những mặt cơ bản nhất lă lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất vă kiến trỳc thượng tầng. Mỗi mặt cú vai trị nhất định vă tõc động đến mặt khõc tạo nớn sự vận động của cơ thể xờ hội. Chớnh tớnh toăn vẹn của núđược phản õnh bằng khõi niệm hỡnh thõi kinh tế – xờ hội.

Lực lượng sản xuất lă nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hỡnh thõi kinh tế – xờ hội. Sự hỡnh thănh vă phõt triển của mỗi hỡnh thõi kinh tế – xờ hội xĩt đến cựng lă do lực lượng sản xuất quyết định. Lực lượng sản xuất phõt triển qua cõc hỡnh thõi kinh tế – xờ hội nối tiếp nhau từ thấp lớn cao thể hiện tớnh liớn tục trong sự phõt triển của xờ hội loăi người.

Quan hệ sản xuất – quan hệ giữa người vă người trong quõ trỡnh sản xuất – lă những quan hệ cơ bản, ban đầu vă quyết định tất cả mối quan hệ xờ hội khõc, khụng cú mối quan hệđú thỡ khơng thănh xờ hội vă quy luật xờ hội. Mỗi hỡnh thõi kinh tế - xờ hội lại cú một kiểu quan hệ sản xuất của nú tương ứng với trỡnh độ nhất định của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất, đú lă tiớu chuẩn khõch quan để phđn biệt xờ hội cụ thể năy với xờ hội cụ thể khõc, đồng thời tiớu biểu cho một giai đoạn phõt triển nhất định của lịch sử.

Ngoăi những mặt cơ bản của xờ hội đờđề cập ở trớn – lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất vă kiến trỳc thượng tầng – thỡ cịn cú những quan hệ dđn tộc quan hệ gia đỡnh vă cõc sinh hoạt xờ hội khõc.

3.í nghĩa phương phõp luận của phạm trự hỡnh thõi kinh tế - xờ hội

a) Sự phõt triển của cõc hỡnh thõi kinh tế – xờ hội lă q trỡnh lịch sử tự nhiớn.

C. Mac viết : “Tụi coi sự phõt triển của những hỡnh thõi kinh tế – xờ hội lă một quõ trỡnh lịch sử tự nhiớn ”.

Cõc mặt cơ bản hợp thănh một hỡnh thõi kinh tế – xờ hội: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất vă kiến trỳc thượng tầng khơng tõch rời nhau, mă liớn hệ biện chứng với nhau hỡnh thănh nớn những quy luật phổ biến của xờ hội. Đú lă quy luật về sự phự hợp của quan hệ sản xuất với tớnh chất vă trỡnh độ của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trỳc thượng tầng vă cõc quy luật xờ hội khõc. Chớnh do tõc động của quy luật khõch quan đú, mă cõc hỡnh thõi kinh tế – xờ hội vận động vă phõt triển thay thế nhau từ thấp lớn cao trong lịch sử như một quõ trỡnh lịch sử tự nhiớn khơng phụ thuộc văo ý trớ, nguyện vọng chủ quan của con người.

b) Giõ trị khoa học của học thuyết hỡnh thõi kinh tế-xờ hội

Sự ra đời học thuyết hỡnh thõi kinh tế – xờ hội đờđưa lại cho khoa học xờ hội một phương phõp nghiớn cứu thực sự khoa học.

Học thuyếtđú chỉ ra : sản xuất vật chất lă cơ sở của đời sống xờ hội, phương thức sản xuất quyết định cõc mặt của đời sống xờ hội. Học thuyết đú cũng chỉ ra: xờ hội khơng phải lă sự kết hợp một cõch ngẫu nhiớn, mõy múc giữa cõc cõ nhđn, mă lă một cơ thể sống sinh động,cõc mặt thống nhất chặt chẽvới nhau, tõc động qua lai lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w