Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Một phần của tài liệu Mối quan hệ vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay (Trang 108 - 111)

Chương I: Lý luận hình thái kinh tế xã hội 1-Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội

III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

2- Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Mỗi phơng thức sản xuất xã hội nhất định có một cơ sở vật chất- kỹ thuật tơng ứng.

Cơ sở vật chất của một xã hội là toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của lực l ợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật( công nghệ) tơng ứng mà lực lợng lao động xã hội sử dụng, tác động vào để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội.

Chỗ dựa để xem xét sự biến đổi của cơ sở vật chất- kỹ thuật của một xã hội là: sự biến đổi và phát triển của lực lợng sản xuất; sự phát triển khoa học- kỹ thuật; tính chất và trình độ của các quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ sản xuất thống trị.

Nói cơ sở vật chất- kỹ thuật của một phơng thức sản xuất nào đó là nói cơ sở vật chất- kỹ thuật đó đạt đến một trình độ nhất định làm đặc trng cho phơng thức sản xuất đó đợc khẳng định sự thay thế phơng thức sản xuất cũ và đợc phát triển đúng trên cơ sở bản thân nó.

Đặc trng của cơ sở vật chất- kỹ thuật của các phơng thức sản xuất trớc chủ nghĩa t bản là dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu. Cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa t bản, đặc trng của nó là nền đại công nghiệp cơ khí hóa và chỉ khi xây dựng xong cơ sở đó, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa mới trở thành phơng thức sản xuất thống trị. Chủ nghĩa xã hội- giai doạn thấp của phơng thức sản xuất mới cao hơn chủ nghĩa t bản- đòi hỏi một cơ sở vật chất- kỹ thuật cao hơn trên cả hai mặt: trình độ kỹ thuật và cơ cấu sản xuất, gắn với thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại.

Do vậy có thể hiểu: Cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội sẽ là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ

cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học- công nghệ hiện đại đ ợc hình thành một cách có kế hoạch và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Từ chủ nghĩa t bản hay từ trớc chủ nghĩa t bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan và đợc thực hiện thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là vì: cơ sở vật chất- kỹ thuật là điều kiện trọng yếu nhất, quyết định nhất có liên quan đến sự phát triển về chất đối với lợng sản xuất, và năng suất lao động; đối với việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã

hội và đối với sự thắng lợi cuối cùng của chủ nghĩa xã hội.

Có hai loại nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội: các nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, các nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội cha qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa( các nớc có nền kinh tế kém phát triển).

Đối với những nớc phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những nớc này đã có sẵn nền đại công nghiệp của chủ nghĩa t bản để lại cho nên chỉ cần điều chỉnh nền đại công nghiệp đó theo yêu cầu của chủ nghĩa xã hội thì về cơ

bản đã có cơ sở vật chất- kỹ thuật của xã hội mới. Do đó, vấn đề công nghiệp hóa không cần phải đặt ra. Sở dĩ chúng ta phải điều chỉnh nền đại công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa t bản theo yêu cầu của xã hội vì nền đại công nghiệp cơ

khí của chủ nghĩa t bản dù hiện đại đến đâu chỉ là tiền đề vật chất cho xã hội mới chứ cha phải là cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội vì nó dựa trên chế độ t hữu t bản chủ nghĩa, phân bố không đều giữa xá ngành, vùng do đó tất yếu phải điều chỉnh nó.

Đối với những nớc có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội cha qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, những nớc này nền kinh tế lạc hậu chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, muốn có cơ sở vật chất- kỹ thuật của nền sản xuất lớn, hiện đại thì phải tất yếu tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tất yếu khách quan vì:

+ Nó là con đờng duy nhất để tạo ra sự phát triển về chất đối với lực lợng sản xuất và năng suất lao động.

Chất của lực lợng sản xuất là hệ thống công cụ lao động hiện đại với trình độ công nghệ hiện đại.

+ Công nghiệp hóa tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội bởi vì công nghiệp hóa sẽ làm cho lực lợng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng, khối kợng của cải sản xuất ra ngày càng nhiều tù đó mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội nói chung và của con ngời nói riêng.

+ Là con đờng duy nhất để đảm bảo sự thắng lợi cuối cùng vủa chủ nghĩa xã hội.

Nh vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa không những là tất yếu mà còn là điều kiện sống còn của chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp hóa là tất yếu khách quan đối với những nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong đó có nớc ta.

3- Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Tạo điều kiện biến đổi về chất lợng sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con ngời đối với tự nhiên, tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế; do đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân; góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.

- Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc; nâng cao năng lực tích lũy, tăng công ăn việc làm, nhờ đó làm tăng sự phát triển tự do và toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế của con ng ời- nhân tố trung tâm của nền sản xuất xã hội.

- Tạo điều kiện vật chất cho tăng cờng củng cố an ninh và quốc phòng.

- Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế dân tộc tự chủ, đủ sức thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế.

Sự phân tích trên cho thấy mối quan hệ gắn bó trực tiếp giữa công nghiệp hóa với lực lợng sản xuất. Công nghiệp hóa là để thực hiện xã hội hóa về mặt kinh tế, kỹ thuật theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nó có tác dụng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và toàn diện; do vậy, Đảng ta cho rằng: “ Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hóa đất nớc... là nhiệm vụ trung tâm”( 10) của thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

4- Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

a- Trang bị kỹ thuật và công nghệ theo hớng hiện đại trong các ngành của nền kinh tế quốc dân Nội dung này đợc thực hiện qua hai cách:

* Tiến hành cách mạng khoa học- kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật để tự trang bị

Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật: cuộc cách mạng kỹ thuật mà nội dung chủ yếu của nó là cơ khí hóa xuất hiện đầu tiên ở nớc Anh vào ba mơi năm cuối thế kỷ XVIII và hoàn thành vào những năm 50 đầu thế kỷ Xĩ. Đến khoảng giữa thế kỷ XX xuất hiện cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại. Mờy thập niên đã qua, nhất là thập niên gần đây loài ngời đang chứng kiến những thay đổi rất to lớn, trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội. Cuộc cách mạng này có nhiều nội dung, song có 5 nội dung chủ yếu sau

- Về tự động hóa: Máy tự động quá trình, máy công cụ điều khiển bằng số, rô bốt.

- Về năng lợng: Ngoài những dạng năng lợng truyền thống( nhiệt điện, thủy điện) ngày nay đã và đang chuyển sang lấy dạng năng lợng nguên tử là chủ yếu.

- Về vật liệu mới: chỉ trong khoảng cha đầy 40 năm lại đây các vật liệu mới đã xuất hiện với chủng loại rất phong phú và có nhiều tính chất đặc biệt mà vật liệu tự nhiên không có đợc. Thí dụ: vật liệu tổ hợp hay còn gọi là composit với các tính chất mong muốn; gốm zin côn hoặc các- bua- si- lích chịu nhiệt cao...

- Về công nghệ sinh học: công nghệ vi sinh, kỹ thuật cuzin, kỹ thuật gen và nuôi cấy tế bào đợc ứng dụng ngày càng nhiều trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hóa chất, bảo vệ môi trờng...

Vào khoảng những năm 80, cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật( hay công nghệ) hiện đại chuyển sang giai

đoạn thứ ba- giai đoạn có nhiều quan điểm khác nhau đặt tên gọi cho nó. Tơng ứng với giai đoạn thứ ba cuộc cách mạng này còn có một nội dung mới: điện tử và tin học.

- Về điện tử và tin học: một lĩnh vực vô cùng rộng lớn và hấp dẫn, nhất là lĩnh vực máy tính, diễn ra theo 4 hớng nhanh( máy siêu tính); nhỏ( vi tính); máy tính có xử lý kiến thức( trí tuệ nhân tạo); máy tính nói từ xa( viễn tin học).

Cuộc cách mạng này có hai đặc trng chủ yếu:

Một là, khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Cách đây hơn 100 năm C. Mác đã từng dự đoán về mối quan hệ và sự phát triển giữa khoa học và lực lợng sản xuất. Ngời viết “ Thiên nhiên không tạo ra máy móc, đầu xe lửa điện báo... tất cả các thứ đó là thành quả của bộ óc con ngời, đợc bàn tay con ngời tạo ra là sức mạnh tri thức

đã đợc vật hóa. Sự phát triển vốn cố định là chỉ tiêu cho thấy rằng tri thức xã hội chung đã biến thành l ợng sản xuất với mức độ cao, và do đó cũng là chỉ tiêu nói lên mức độ phụ thuộc và biến đổi của chính những điều kiện hoạt động xã hội với trí tuệ chung”( 11).

Nói khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp là nó bao gồm cả khoa học tự nhiên- kỹ thuật lẫn khoa học- xã hội, nhất là khoa học kinh té; nó do con ngời tạo ra thông qua con ngời- nhân tố trung tâm- nhân tố chủ thể-

đến lực lợng sản xuất. Nó đòi hỏi phải có chính sách đầu t đúng đắn cho khoa học kỹ thuật. Ngày nay, bất cứ sự tiến bộ nào của kỹ thuật( công nghệ) sản xuất đều phải dựa trên những thành tựu của khoa học làm cơ sở lý thuyết cho nó. Hai là, thời gian cho một phát minh mới của khoa học rút ngắn lại và phạm vi ứng dụng của một thành tựu khoa học vào sản xuất và đời sống ngày càng mở rộng.

ở nớc ta, một nớc bỏ qua chế độ t bản đi lên chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đợc tiến hành trong điều kieej thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật diễn ra trong xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa. Trong hoàn cảnh đó cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ở nớc ta phải bao gồm cơ khí hóa và hiện đại hóa, coi nó là “ then chốt” và coi khoa học- công nghệ “ động lực” cho sự tăng trởng và phát triển bền vững.

* Việc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại còn đợc thực hiện thông qua nhận chuyển giao công nghệ mới từ các nớc tiên tiến

- Nhận chuyển giao công nghệ mới là cách đi sớm đa nhanh nớc ta lên hiện đại gắn với con đờng rút ngắn con đờng phát triển hiện đại.

- Thực chất của việc chuyển giao công nghệ mới là sự chuyển đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa kỹ thuật công nghệ từ các nớc công nghiệp tiên tiến sang các nớc có nền kinh tế kém hoặc đang phát triển.

- Nếu nh hàng hóa thông thờng thì sự vận động của ló đi từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, thì trái lại hàng hóa kỹ thuật công nghệ lại có đặc điểm đi từ nơi có trình độ cao đến nơi có trình độ thấp.

- Để hiện thực hóa việc chuyển giao cần coi trọng các điều kiện về vốn và đội ngũ làm công tác nhận chuyển giao...

b- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội

Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa trong quá

trình công nghiệp hóa tất yếu phải phân công lại lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa lao động, tức là sự chuyên môn hóa giữa các ngành trong nội bộ từng ngành và giữa từng vùng trong nền kinh tế quốc dân. Phân công lao động có tác dụng rất to lớn: nó là đòn bẩy của sự phát triển công nghệ và năng suất lao

động; cùng với cách mạng khoa học kỹ thuật nó góp phần hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý. Sự phân công lại lao động xã hội trong quá trình công nghiệp hóa tuân thủ các quá trình có tính quy luật sau:

- Tỷ trọng và tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần; tỷ trọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên.

- Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm u thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã

hội. - Tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất chất( dịch vụ) tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất.

ở nớc ta, phơng hớng phân công lại lao động xã hội hiện nay cần triển khai trên cả hai địa bàn: tai chỗ và nơi khác để phát triển về chiều rộng kết hợp phát triển theo chiều sâu.

Trong hai địa bàn này cần u tiên địa bàn tại chỗ; nếu cần chuyển sang địa bàn khác( đi vùng kinh tế mới) phải có sự chuẩn bị chu đáo.

Vấn đề phân công lao động xã hội có liên quan chặt chẽ với việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.

Cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và hớng phát triển tên các vùng kinh tế.

Cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa hẹp là tổng thể quan hệ kinh tế giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế, giữa các vùng kinh tế... trong đó, quan hệ giữa công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ là ba bộ phận có tầm quan trọng- “ bộ xơng” của cơ cấu kinh tế. Các quan hệ này đợc xem xét dới các khía cạnh: trình độ công nghệ, quy mô, nhịp điệu phát triển giữa chúng.

Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi nớc trong thời kỳ công nghiệp hóa. Vấn

đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế tối u( hợp lý). Xây dựng một cơ cấu kinh tế đợc gọi là tối u khi nó đáp ứng

đợc các yêu cầu sau:

- Phản ánh đợc và đúng các quy luật khách quan, nhất là các quy luật kinh tế.

- Phù hợp với xu hớng của sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra nh vũ bão trên thế giới.

- Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc, ngành, xí nghiệp, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

- Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hớng sản xuất và đời sống ngày càng đợc quốc tế hóa, do vậy, cơ cấu kinh tế đợc tạo dựng phải là “ cơ cấu mở”.

- Xây dựng cơ cấu kinh tế là một quá trình trải qua những chặng đờng nhất định, do vậy xây dựng cơ cấu kinh tế của chặng đờng trớc phải sao cho tạo đợc đà cho chặng đờng sau.

ở nớc ta qua hàng chục năm xây dựng cơ cấu kinh tế đã đem lại những thành công nhất định, tạo dựng đ ợc một bộ phận cơ sở vật chất, công nghệ nhất định. Song trong việc bố trí cơ cấu kinh tế có những sai lầm không nhỏ về cơ cấu ngành, chạy theo công nghiệp nặng, cơ khí quá nhiều, xem nhẹ công nghiệp và kết cấu hạ tầng; chạy theo quy mô lớn; công nghệ lạc hậu... Qua nhiều lần đại hội, Nhng kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, dới

ánh sáng của sự đổi mới nói chung, trong đó có đổi mới việc xây dựng cơ cấu kinh tế, đến nay đã đa lại chuyển động bớc đầu quan trọng.

Thông qua cách mạng khoa học kỹ thuật và phân công lại lao động với những tính quy luật vốn có của nó, thích ứng với điều kiện nớc ta, Đảng ta đã xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý: cơ cấu kinh tế công- nông nghiệp- dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng.

Cơ cấu nói trên ở nớc ta trong thời kỳ quá độ đợc thực hiện theo phơng châm: kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn- tiên tiến vừa tận dụng đợc nguồn nhân lực dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở trong nớc; lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến

Một phần của tài liệu Mối quan hệ vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w