1. Kinh tế thị truờng vă những đặc điểm :
Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam theo định hướng xờ hội chủ nghĩa lă một tất yếu lịch sử. Nú nhằm dẫn đến những mục tiớu rất cụ thể vă mang tớnh cõch mạng. Nú thay cũ đơi mới hăng loạt vấn đề về lý luận vă thực tiễn, cả về kinh tế vă chu trỡnh xờ hội, nú bảo vệ phõt triển chủ nghĩa Mõc - Lớnin vă tư tưởng Hồ Chớ Minh trong điều kiện, hoăn cảnh mới.
Như chỳng ta đờ biết, từ khi chủ nghĩa xờ hội được xđy dựng, tất cả cõc nước xờ hội chủ nghĩa đều thực hiện nền kinh tớ kế hoạch hụ tập trung, cơ chế vận hănh vă quảnlý kinh tế năy được duy trỡ trong một thời gian khõ dăi vă xem như lă một đặc trưng riớng biệt của chủ nghĩa xờ hội, lă cõi đổi lập với cơ chế thị trường của CNTB. Sự thực thỡ khơng phải hoăn toăn như vậy, nền kinh tế tập trung khụng chỉ lă sản phẩm riớng biệt của CNXH, cũng như nớn kinh tế thị trường khơng phải duy nhất được thiết lập trong CNTB. Nền kinh tế tập trung đờ được cõc nước tư bản õp dụng từ trước nhiều nước nước xõc lập chế độ XHCN. Nhưng cõc nước TBCN đờ xõ bỏ cơ chế kế hoạch hõ tập trung sau khi chiến tranh kết thỳc vă đờ đạt được những thănh tựu lớn về kinh tế, xờ hội. Nhưng cụng bằng mă núi, nền kinh tế thị trường cũng chưa phải lă cõi duy nhất bảo đảm cho sự tăng trưởng vă phõt triển của xờ hội.
Trong thời kỳ qũ độ lớn CNXH thỡ sự tồn tại của nền sản xuất hăng hõ, nền kinh tế thị trường - bước phõt triển cao của nền sản xuất hăng hụ - lă lẽ đương nhiớn. Như vậy, cú thể núi rằng nền kinh tế thị trường cũng như nền kinh tế tạp trung khụng phải lă thuộc tớnh đặc thự, cố hữu riớng của một chế độ xờ hội năo vấn đề õp dụng mỗi nền kinh tế đú văo thời điểm, hoăn cảnh lịch sử năo cho phự hợp để danh hiệu quả cao nhất. Chỳng ta đang trong giai đoạn qũ độ lớn CNXH, bởi thế việc phõt triển nền kinh tế thị trường lă một tất yếu khõch quan. Mới chỉ cú hơn chục năm đổi mới vữa qua, Việt Nam đờ cho nhđn dđn thế giới ngỡ ngăng. Từ chỗ chỳng ta cũn xa lạ, nay đờ hội nhập được với cõc nền kinh tế tiớn tiến, hiện đại. Tất cả những thănh tựu kinh tế mă chỳng ta đạt được khi chuyển sang nớn kinh tế thị trường đờ núi lớn cơng cuộc đổi mới ở nước ta lă một cuộc cõch mạng thực sự.
Ở Việt Nam cú đặc điểm lă bảo vệ, vận dụng vă phõt triển sõng tạo chủ nghĩa Mõc - Lớnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh lă mục tiớu, nhiệm vụ khơng kĩm phần quan trọng lăm sõng tỏ thớm ý nghĩa vă vai trị cõch mạng của cụng cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta.
Trong cụng cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta một lần nữa khẳng định những giõ trị khoa học bền vững của chủ nghĩa Mõc - Lớnin vă tư tưởng Hồ Chớ Minh, đồng thời tuyớn bố lấy chủ nghĩa Mõc - Lớnin vă tư tưởng Hồ Chớ Minh lăm kim chỉ nam cho mọi hănh động.
2. Chuyển sang nền kinh tế thị trường lă một tất yếu khõch quan trong qũ trỡnh phõt triển nền kinh tếđất nước : đất nước :
Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đđy cho thấy, mụ hỡnh phõt triển kinh tế theo hướng thị trường cú sự diều tiết vĩ mơ từ trung tđm, trong bối cảnh của thời đại ngăy nay, lă mơ hỡnh hợp lý hơn cả. Mơ hỡnh năy, về đại thể cú thể đõp ứng những thõch thức của sự phõt triển.
ở nước ta, việc thực hiện mơ hỡnh năy, trong thực tế, chẳng những lă nội dung của cụng cuộc đổi mới mă hơn thế nữa cịn lă cơng cụ, lă phương thức để nước ta đi tới mục tiớu xđy dựng CNXH.
Nền kinh tế nước ta hiện nay chỉ cú thể núi đang trong giai đoạn qũ độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hănh chớnh, bao cấp sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhă nước theo đinh hướng XHCN. Do vậy, những đặc điểm của gia đoạn qũ độ trong nền kinh tế nước ta, đương nhiớn lă một vấn đề rất cú ý nghĩa, rất cần được nghiớn cứu, xem xĩt. Nhận thức được nhứng đặc điểm phức tạp của giai đoạn qũ độ, chi phối những đặc điểm đú, chỳng ta sẽ trõnh được những sai lầm chủ quan, núng vội, duy ý chớ hoặc những khuynh hướng cực đoan, mõy múc, sao chĩp, chấp nhận ngun bản kinh tế thị trường từ bớn ngoăi văo.
Như chỳng ta đờ biết, trong nớn kinh tế tập trung, bao cấp, mọi chức năng kinh tế - xờ hội của nền kinh tế đều được triển khai trong qũ trỡnh kế hoạch hụ ở cấp độ quốc gia. Tớnh bao cấp của Nhă nước đối với cõc hoạt động của sản xuất, lưu thụng, phđn phối... khõ nặng nề. ở nước ta trước đđy, chế độ hạch tụn, trớn thực tế cịn nặng về hỡnh thức. Lợi ớch kinh tế, đặc biệt lă lợi ớch cõ nhđn người lao động, một động lực trực tiếp của hoạt động xờ hội chưa được quan tđm đỳng mức. Vỡ thế, sự vận động của nền kinh tế nhỡn chung lă chậm chạp, kĩm năng động.
Kể từ đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đến nay, theo đường lối đổi mới, đất nước ta dờ từng bước chuyển sang nớn kinh tế thị trường với định hướng xờ hội chủ nghĩa. Vă điều đú cú ý nghĩa lă chỳng ta đờ đạt được những thănh tựu hết sức quan trọng, những thănh tự cho phĩp chỳng ta “điều chỉnh vă bổ sung nhận thức, lăm cho quan niệm về chủ nghĩa xờ hội ngăy căng cụ thể; đường lối chủ trương, chớnh sõch ngăy căng đồng bộ, cú căn cứ khoa hcọ vă thực tiễn”. Những thănh tựu đú, trong một chừng mực nhất định cũng giõn tiếp khả năng của kinh tế thị trường trong việc năng động hõ nền kinh tế đất nước.
Kinh tế thị trường, như chỳng ta đờ biết, lă một kiểu quan hệ kinh tế - xờ hội mă trong đú sản xuất vă tõi sản xuất xờ hội gắn liền với thị trường, tức lă gắn chặt với quđn hệ hăng hõ - tiền tệ. với quan hệ cung - cầu ... Trong nền kinh tế thị trường, nĩt biểu hiện cú tớnh chất bề mặt của đời sống xa hội quan hệ hăng hõ.
Nếu như trước đđy, nền kinh tế nước ta chỉ cú một kiểu sở hữu tương đối thuần nhất với hai thănh phần tập thể vă quốc doanh, thỡ hiện nay, cựng với thănh phần sở hữu chủ đạo lă sở hữu Nhă nước, cịn tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu khõc. Những hỡnh thức sử hữu đú, trong thực tế vận hănh của nền kinh tế, khụng hẳn đờ đồng bộ với nhau, đối khi chỳng cịn cú mđu thuẫn với nhau. Song về tổng htể, chỳng lă những bộ phận khõch quan của nền kinh tế, cú khả năng đõp ứng những đũi hỏi đa dạng vă năng động của nền kinh tĩ thị trường.
Trớn con đường cơng nghiệp hụ, hiện đại hụ, việc chỳng ta bước đầu sử dụng thị trường như lă một cụng cụ, phương thức, trớn thực tếđờ đem lại những kớt quả tớch cực cả về phương diện thực tiễn vă phương diện nhận thức.
Mỗi hănh trang cú ý nghĩa mă cơng cuộc đổi mới trang bị cho chỳng ta sản xuất hăng hõ cựng với nền kinh tế nhiều thănh phần vận hănh theo cơ chế thị trường, hiện đờ dược chỳng ta hiểu lă khụng đối lập với CNXH. Với tớnh cõch lă sản phẩm của văn minh nhđn loại, một cơ hội để cõc cộng đồng mở cửa, tiếp xỳc với bớn ngoăi, kinh tế thị trường rừ răng lă cõi khõch quan vă tất yếu đối với cụng cuộc xđy dựng CNXH ở nước ta.
Trong nền kinh tế hăng hõ nhiều thnăh phần ở nước ta, thị trường vừa lă căn cứ, vừa lă đối tượng của cụng tõc kế hoạch hụ. Việc điều tiết vĩ mơ đối với thị trường, một mặt lăm cho nền kinh tế nước ta thực sự trở thănh một thị trường thống nhất- thống nhất trong cả nước vă thống nhất với thị trường thế giới- mặt khõc cịn cú tõc dụng lăm cho mỗi đơn vị kinh tế phải tự khẳng định khả năng vă vai trị của mỡnh trong thị trường.
Tuy nhiớn, nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trường bao nhiớu, chỳng ta lại cũng hiểu rừ hơn bấy nhiớu mặt trõi của nú đối với sự vận động của đời sống xờ hội. Sự tăng trưởng kinh tế đương nhiớn lă một mục tiớu của phõt triển xờ hội; nú cú khả năng tạo ra điều kiện để giải quyết cõc vấn đề xờ hội. Nhưng tăng trưởng kinh tế khụng nhất thiết đi liền với tiến bộ xờ hội. Do vậy, những quan niệm của Đảng ta, để thực hiện sự nghiệp xđy dựng CNXH với mục tiớu dđn giău, nước mạnh, xờ hội cụng bằng văn minh, nền kinh tế thị trường nhất thiết phải cú sự quản lý của Nhă nước theo định hướng xờ hội chủ nghĩa.
III . MĐU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG QUÂ TRèNH XĐY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTHEO ĐỊNH HƯỚNG Xấ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM :