Điều kiện kinh tế- xã hội .1 Kinh tế

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THỊT BÒ VÀNG NỘI ĐỊA TẠI THỪA THIÊN HUẾ (Trang 47 - 56)

CHƯƠNG 2: KấNH PHÂN PHỐI THỊT BềỞHUẾ

2.1 Tình hình cơ bản của Thành phốHuế .1Điều kiện tựnhiên

2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .1 Kinh tế

Thừa Thiên-Huếlà một cực tăng trưởng của vùng kinh tếtrọng điểm miền trung.

Thừa Thiên Huếquan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội gắn với bảo tồn, phát huy các giá trịvăn hoá. Thành phốHuếvừa mang dáng dấp hiện đại, vừa mang nét đẹp cổkính với di sản văn hoá thếgiới, đóng vai trò hạt nhân đô thịhoá lan toảvà kết nối với các đô thịvệtinh. Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có năng lực. Hạtầng giao thông ngày càng hiện đại, chống được chia cắt vùng miền, tạo ra động lực phát triển giữa nông thôn và thành thị. Năng lực sản xuất mới hình thành và mởra tương lai gần sẽcó bước tăng trưởng đột phá: phía Bắc có các khu công nghiệp Phong Điền, TứHạ, xi măng Đồng Lâm; phía Nam có khu công nghiệp Phú Bài, khu kinh tế-đô thịChân Mây-Lăng Cô sôi động; phía Tây đã hình thành mạng lưới công nghiệp thuỷ điện TảTrạch, Hương Điền, BìnhĐiền, A Lưới, xi măng Nam Đông; phía Đông phát triển mạnh khai thác và nuôi trồng thuỷsản và Khu kinh tếtổng hợp Tam Giang-Cầu Hai.

Năm 2017, TT Huếcó tốc độtăng tổng sản phẩm trong tỉnh đạt 7,76% cao hơn so với cùng kỳnăm 2016 (7,11%). Tổng thu ngân sách nhà nước 6.742 tỷ đồng tăng so với năm 2016 (5.629 tỷ đồng) (theo cổng thông tin điện tửThừa Thiên Huế). Tổng sản phẩm bình quânđầu người (GRDP) là 2.100USD

Tình hình phát triển kinh tếHuếtrong 8 tháng đầu năm 2018 đãđạt được một sốkết quảnhư sau:

Chỉsốgiá tiêu dùng chung toàn tỉnh tháng 8/2018 tăng 0,21% so với tháng trước, tăng 1,7% so với tháng 12 năm trước và tăng 3,38% so với cùng kỳnăm trước.

Nguyên nhân tăng chủyếu do đây là tháng cuối vụnên nhóm hàng lương thực, thực

phẩm tăng, ngoài ra bước vào năm học mới nên một sốmặt hàng phục vụhọc tập tăng nhẹ. Chỉsốgiá tiêu dùng bình quân tám thángđầu năm 2018 tăng 3,01% so với bình quân cùng kỳnăm 2017.

Tổng đàn gia súc, gia cầm đều tăng so với cùng kỳnhưng tốc độtăng không cao.

Tính đến cuối tháng 8/2018 tổng đàn trâu 22.550 con, tăng 1,28%; đàn bò 34.852 con, tăng 2,84%; đàn lợn 162.250 con, giảm 8,16%; đàn gia cầm 2.806,9 nghìn con, tăng 1,37%, trong đó đàn gà 2.112 nghìn con, tăng 1,88%.; giá thịt lợn hơi đã tăng trởlại nhưng biến động thất thường, bên cạnh đó nguồn lợn giống khan hiếm và giá lợn giống cao nên người chăn nuôi lợn vẫn còn gặp khó khăn, chưa mạnh dạn đầu tư tái đàn. Công tác phòng chống dịch bệnh, kiểm tra vệsinh thú y, kiểm dịch, kiểm soát giết mổvà các sản phẩm động vật trên địa bàn được chú trọng nên không xảy ra dịch bệnh, đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.

(theo cổng thông tin điện tửThừa Thiên Huế) 2.1.2.2 Xã hội

a.Dân số

Tính đến năm 2017, dân sốtỉnh Thừa Thiên Huếcó 1.154.310 người, trongđó:

Nam: 575.388 người, nữ: 578.922 người. Mật độdân sốlà 230 người /km2.Vềphân bố, có 563.404 người sinh sốngởthành thịvà 590.906 người sinh sốngởvùng nông thôn.

b. Giáo dục

Thừa Thiên Huếtừlâu đãđược biết đến là một trung tâm giáo dục đào tạo lớn của khu vực miền trung và cảnước.

Đại học Huếcó bềdày lịch sửtrên 50 năm, là một trung tâm đào tạo đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, có quy mô đào tạo lớn nhất khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Đại học Huếhiện là đại học vùng và là đại học trọng điểm của cảnước;

tỉnh Thừa Thiên Huế đã vàđang đầu tư xây dựng Đại học Huếtrởthành Đại học Quốc gia trước năm 2015 với các thiết chếcủa trung tâm đào tạo đa ngành, chất lượng cao, đápứng yêu cầu đào tạo đại học và sau đại học cho khu vực miền Trung và cảnước.

Phân viện hành chính quốc gia tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Học viện Âm nhạc Huế, Trường Đại học dân lập Phú Xuân và hệthống các trường Đại học tư thục, quốc tế, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất

lượng cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên và cảnước. Đây là một lợi thếrất lớn của Thừa Thiên Huếtrong việc cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.

Mạng lưới trường học từmầm non đến Trung học phổthôngởThừa Thiên Huế rộng khắp trên địa bàn với các loại hình công lập, dân lập, tư thục, quốc tế được phân bố theo điều kiện phù hợp với thành thị, nông thôn, miền núi và gắn với địa bàn dân cư.

Với bềdày vềgiáo dục cũngảnh hưởng lớn hình thành nên ý thức của người dân nơi đây vềtiêu thụsản phẩm an toàn, tựnhiên để đảm bảo tốt cho sức khỏe của mình và gia đình. Từ đó nhận ra đây là một thịtrường đầy tiềm năng đểphát triển cho việc tiêu thụvà phát triển sản phẩm thịt bò Vàngđược chăn nuôi tựnhiênởHuế.

2.2 Tình hình chăn nuôiởHuế

Bảng 2: Tổng sốlượng bòởmột sốtỉnh miền Trung năm 2017

Tỉnh/ Thành phố Tổng số (con)

Số con xuất chuồng

Sản lượng thịt hơi xuất

chuồng (Tấn)

Thanh Hóa 233804 81261 15947

Nghệ An 434658 109473 15370

Hà Tĩnh 188822 49418 8472

Quảng Bình 97480 35757 6074

Quảng Trị55462 19574 3449

Thừa Thiên -

Huế23978 7360 1122

T/P Đà Nẵng 17644 6122 859

(Nguồn: Tổng cục thống kê chăn nuôi Việt Nam năm 2017) Nhìn chung tổng sốlượng bòởHuếkhông được nhiều so với nhiều tỉnh/ thành phốkhác trong khu vực. Tuy nhiên đây vẫn là một thịtrường đầy tiềm năng đểcó thể phát triển thịtrường cho sản phẩm thịt bò Vàng Việt Nam, người kinh doanh có thể xây dựng thương hiệu và song song cùng đó là xây dựng hệthống kênh phân phối để tiếp cận với khách hàng tiềm năng dễdàng hơn.

Bảng 3: Sốlượng và sản lượng bò hơi xuất chuồngởHuếgiai đoạn 2010-2017 Số lượng / sản lượng 2010 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Số lượng (con) 23.856 21.356 21.039 22.377 25.333 33.588 35.978 Sản lượng thịt bò hơi

xuất chuồng (tấn) 959,0 1012,2 966,0 989,1 1054,2 1381,5 1422,0 (Nguồn: niêm giám thống kê Huếnăm 2017) Theo bảng thống kê phía trên ta thấy, sốlượng đàn bòởHuếcó xu hướng giảm từnăm 2010 có 23.856 con đến năm 2013 giảm còn 21.039 con. Nguyên nhân chủyếu là do diện tích đồng cỏchăn thảngày càng bịthu hẹp dần do xây dựng các khu công nghiệp, chuyển đổi sang đất thổcư, trồng rừng và trồng các loại cây công nghiệp; bà con nông dân không còn tận dụng trẻem trong chăn dắt trâu bò màđể ưu tiên cho việc học nên tổng đàn trâu bò ngày càng giảm. (theo KS. Đặng Ái - Trưởng Phòng Chăn nuôi, Chi cục Thú y, năm 2012)

Tuy nhiên, năm 2012 mặc dù sốlượng bòởHuếgiảm nhưng sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng lại tăng. Lý do là do năm 2012 dịch bệnh trên vật nuôi thường xuyên xảy ra (gia cầm, lợn). Cũng trong năm này, thông tin vềviệc sửdụng chất cấm trong chăn nuôi heo phủkhắp các kênh truyền thông đại chúng, lo ngại dùng phải thịt heo có sửdụng chất cấm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, NTD quay lưng lại với thịt heo. (Trần Văn Tâm,Phó Chi cục trưởng Chi cục Thú y, năm 2012).Đây cũng là một trong những lý do NTD có xu hướng lựa chọn thịt bòđểtiêu thụnhiều hơn, dẫn tới việc sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng tăng.

Cũng theo sốliệu của cục thống kê TTH thì từnhững năm 2014 tình hình chăn nuôiởTTH đã dần cải thiện, sốlượng bòđã tăng lên. Để đạt được kết quảtrên, phải nói đến sựgóp sức rất lớn của chính quyền địa phươngđã có nhiều dựán đểgiúp người dân. Nhà nước đã hỗtrợvềvốn vay cho các hộchính sách, hộnghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số đểnuôi bò xóađói giảm nghèo khu vực nông thôn. Thu nhập của người dân ngày tăng, đời sống ngày càng cải thiện nên việc lựa chọn và tiêu dùng thịt bò cũng tắng lên, từ đó nhận thấy sản lượng bò hơi xuất chuồng từnăm 2014 đến nay ngày càng tăng.

Khóa lun tt nghip

GVHD: PGS. TS: Nguyn ThMinh Hòa

SVTH: ĐỗThThùy Nhiên - Lp: K49A - 50 Marketing

Sơ đồ9: Sốlượng bòởHuếgiai đoạn 2010 - 2017

(Nguồn: Niêm giám thống kê Huế, 2017) Qua biểu đồta thấy, tình hình chăn nuôi bòởHuếcó nhiều giảm sút vào những năm 2012 – 2013, từ23.856 con năm 2010 giảm còn 21.039 con năm 2013. Nhưng đến năm 2014, 2015 đã có dấu hiệu tăng trởlại, đạt 25.333 con năm 2015.

Nguyên nhân sốlượng bòởHuếgiai đoạn 2012 – 2013 giảm sút một phần là do giá thịtrường thịt bò giảm nên nhiều hộdân đã bánđàn bò và chuyển hướng kinh doanh.

Sau một thời gianổn định, thịtrường cởi mởhơn đã giúp giá thịt bòổn định và từ đó sốlượng bò trong tỉnh cũng tăng dần lên đến nay.

Sơ đồ10: Sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng giai đoạn 2010 - 2017 của Huế (Nguồn: niêm giám thống kê Huế, 2017)

Sản lượng bò hơi xuất chuồngởHuếcó nhiều biến động trong những năm từ 2010 – 2015, nhưng nhìn chung sản lượng bò hơi xuất chuồngởHuếcó xu hướng tăng trong những năm gần đây, phù hợp với xu hướng thịtrường. Thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện nên việc tiêu thụthịt bò ngày càng gia tăng, cho thấy đây là một thịtrường đầy tiềm năng nếu được khai thác hiệu quả.

Bảng 4: Sốlượng bò phân theo huyện/ thịxã/ thành phốthuộc tỉnh TTH

Đơn vị: con

STT Năm 2010 2012 2013 2014 2015

Tổng số23.856 21.356 21.039 22.377 25.333

1 TP Huế 411 688 809 821 889

2 Huyện Phong Điền 2353 2490 2956 3511 4283

3 Huyện Quảng Điền 1580 1613 1514 1580 1676

4 Thị xã Hương Trà 2017 1492 1591 1955 2413

5 Huyện Phú Vang 2646 2689 2855 2894 3183

6 Thị xã Hương Thủy 1989 1605 1799 1836 2064

7 Huyện Phú Lộc 2162 2069 1676 1762 2167

8 Huyện Nam Đông 2726 2050 2035 2118 2226

9 Huyện A Lưới 7972 6660 5804 5900 6450

(Nguồn: niên giám thống kê Huế, 2015) Các địa phương có lợi thếvềtruyền thống chăn nuôi, diện tích đất đai lớn, địa bàn đồi núi, đồng cỏtựnhiên... nên sốlượng tổng đàn bò nhiều là Phong Điền, Phú Lộc, Phú Vang, A Lưới, Nam Đông.

Khóa lun tt nghip

GVHD: PGS. TS: Nguyn ThMinh Hòa

SVTH: ĐỗThThùy Nhiên - Lp: K49A - 52 Marketing

Bảng 5: Sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng phân theo huyện/ thịxã/ thành phố thuộc tỉnh TTH

Đơn vị: Tấn

STT 2010 2012 2013 2014 2015

Tổng số 959,0 1.012,2 966,0 989,1 1.054,2

1 TP Huế23,0 37,2 34,0 32,9 39,1

2 Huyện Phong Điền 79,0 87,2 136,0 141,0 148,0

3 Huyện Quảng Điền 55,0 58,6 66,0 67,0 74,8

4 Thị xã Hương Trà 112,0 110,7 73,0 82,0 89,0

5 Huyện Phú Vang 86,0 84,2 125,0 128,0 131,0

6 Thị xã Hương Thủy 109,0 111,4 87,0 86,6 112,2

7 Huyện Phú Lộc 123,0 128,3 78,0 79,0 81,0

8 Huyện Nam Đông 123,0 138,7 98,0 102,0 105,0

9 Huyện A Lưới 249,0 255,9 269,0 270,6 274,0

(Nguồn: niên giám thống kê Huế, năm 2015) Hiện trên địa bàn tỉnh hiện có 31 cơ sởgiết mổgia súc tập trung và 25 điểm giết mổnhỏlẻ. Nhìn chungởHuếchăn nuôi còn nhỏlẻchủyếu theo hộgia đình, mỗi gia đình thường chỉchăn nuôi từ2 đến 10 con. Trong những năm trướcđây tình hình chăn nuôi bòởHuếbịgiảm sút nhiều, nhiều gia đìnhđã bỏhết đàn trâu bò vì không mang lại hiệu quảkinh tế. Với thời kỳhội nhập kinh tế, toàn cầu hóa nên thịtrường chăn nuôi bị ảnh hưởng rất nhiều, giống bò vàngđịa phương tầm vóc nhỏ, trọng lượng trưởng thành 150-220kg, tỷlệthịt xẻthấp 40-42%, cùng với đó là thời gian tăng trưởng chậm nên đem lại hiệu quảkinh tếthấp. Từ đó bò vàng nội địa ít cạnh tranh được so với nhiều nguồn bò nhập khẩu. Tuy nhiên, những năm trởlại đây thịtrường thịt bò có nhiều khởi sắc hơn, NTD ưa chuộng sản phẩm được nuôi trồng và chăn nuôi tựnhiên, thịt bò Vàng nội địa dần là xu hướng được khách hàng tìm kiếm. Nhiều hộnông dân và hộgiết mổ đã trực tiếp bán sản phẩm thịt bò Vàng nội địa ra thịtrường, cạnh tranh được với thịt bò từ những nguồn khác, đápứng được đầu ra làm lượng cầu tăng lên, giúp người nông dân bán được bò thịt với giá cao hơn, dầnổn định thịtrường, tạo tâm lý tốt cho người chăn nuôi nhờ đó sốlượng bòởHuếcũng dần tăng lên.

2.3 Cấu trúc kênh phân phối thịt bò VàngởHuếhiện nay

Tác nhân đầu tiên trong kênh phân phối thịt bò tại Huếlà hộgiết mổ, hộgiết mổ trong trường hợp này đóng vai trò là nhà cung cấp. Hộgiết mổsẽ đi thu gom bò của người dân quanh Tỉnh Thừa Thiên Huếhoặc xa hơn là thu gom bòởQuảng Trị(vùng lân cận với Huế) đểlàm đầu vào cho quá trình giết mổ. Sau khi giết mổ, hộgiết mổsẽ có nhiều kênh khác nhau để đưa sản phẩm tới tay NTD đó là:

Kênh 1: Bán trực tiếp ra thịtrường cho khách hàngởcửa hàng của chủgiết mổ bò.Ưu điểm của kênh 1 là bán sản phẩm trực tiếp tới tay NTD cuối cùng 1 cách nhanh nhất, không qua trung gian nào nên đảm bảo được cho khách hàng vềgiá. Nhược điểm của kênh này là hạn chếvềviệc bao phủthịtrường, thường thì các hộgiết mổcũng chỉ

có quy mô nhỏ, bịhạn chếvềnguồn lực (nguồn lực tài chính, nhân sự, quản lý...) nên không có nhiều cửa hàng đểthuận tiện cho việc mua sản phẩm của khách hàng.Để khắc phục điều này, với quy mô thịtrườngởHuếcó dân cư tập trung và theo khách hàng mục tiêu, chủgiết mổbò có thể đầu tư đểmởthêm 1 đến 2 cửa hàng trực tiếp để bán sản phẩm trực tiếp đến khách hàng.

Kênh 2: Bán cho hộbán lẻ, sau khi giết mổvà phân loại thịt bò, hộbán lẻsẽmua thịt bòởhộgiết mổsau đó bán lẻra thịtrườngởcác chợtruyền thống, tùy theo nhu cầu của khách hàng thì hộbán lẻsẽmua những loại thịt, xương khác nhau đểbán cho NTD. Khi bán cho hộbán lẻ, thường thì hộbán lẻsẽlấy thịtởnhiều nguồn khác nhau nên thường chất lượng thịt sẽlẫn lộn, ít có tínhổn định và cũng không có sựgắn kết với chủgiết mổ. Hộbán lẻcó thể đổi nơi cung cấp bất cứlúc nào nên thường kênh phối cho hộbán lẻcũng có nhiều rủi ro do tínhổn định của nó.

Kênh 3: Cung cấp cho các cửa hàng bán thực phẩm hữu cơ ởTP Huế để đến với NTD cuối cùng, thường loại thịt được cung cấp cho cửa hàng thực phẩm hữu cơphải là thịt loại ngon nhất và chất lượng tốt nhất. Sản phẩm thịt bò Vàngđược người dân chăn nuôi theo phương pháp nhỏlẻvà thường được chăn thảtựnhiên, ăn rơm, cỏvà cám gạo (vào mùa đông) nên được nhiều người tin tưởng và ưa chuộng. Khi bán cho các cửa hàng này thường có tínhổn định cao, gắn kết chặt chẽvới người cung cấp (thường sẽcó hợp đồng cung cấp lâu dài) nên đây cũng là một kênh phân phối có thể phát triển tốt. Tuy nhiên, sản phẩm đi theo kênh này thường có giá cao hơn thông thường khi tới tay khách hàng.

Hộgi ết mổ 3 3% Cửa hàng trung gianNgười tiêu dùng100%

Kênh 4: Bán qua trung gian là các nhà hàng, nhà hàng sẽchếbiến sản phẩm thành các món ăn và rồi đưa sản phẩm cuối cùng đến NTD.

33 3%

43,4% 100%

20% 100%

Sơ đồ11: Sơ đồkênh phân phối thịt bò VàngởHuế

(Theo kết quảkhảo sát, xem thêmởphụlục) (Chú thích: % thểhiện sốlượng thịt bòđược bán qua các kênh)

Từkết quảtrên ta thấy kênh phân phối chủyếu của thịt bò Vàng nội địa là qua trung gian là hộbán lẻ, chiếm 43,3%. Tiếp theo là bán trực tiếp đến NTD với 33,3%

và bán qua các trung gian khác như nhà hàng hay cửa hàng trung gian.

2.4 Mối quan hệgiữa các tác nhân tham gia vào kênh phân phối

Mối liên kết của các tác nhân tham gia vào chuỗi kênh phân phối cũng có vai trò rất quan trọng và việc gìn giữ, đảm bảo mối quan hệbền vững cho nó cũng là một điều rất quan trọng trong bất kỳlĩnh vực nào. Chuỗi liên kết của các thành viên trong kênh càng chặt chẽbao nhiêu sẽtạo động lực tốt cho chuỗi hoạt động một cách nhịp nhàng, hàng hóa cungứng ra thịtrường đápứng khách hàng vềmặt sốlượng, chất lượng, kịp thời và chính xác cảvềthời gian lẫn địa điểm...

Ngược lại mối liên kết này càng thiếu chặt chẽsẽtạo nên sựbếtắc thiếu bền vững, đôi khi gây nên sựsụp đổvềmặt hệthống của cảchuỗi. Trong lĩnh vực kinh doanh vềcác sản phẩm nông nghiệp, mối liên kết giữa các tác nhân trong hệthống kênh phân phối thường được thực hiện qua lại giữa các thành viên đểtạo nên mối liên kết thống nhất. Nó thường được thểhiện qua sựtin tưởng lẫn nhau trong quá trình làm ăn, mua bán với nhau và khi giao dịch thường không có văn bản.

Người tiêu dùng Hộgi ết mổ

Người tiêu dùng Hộbán lẻ

Hộgiết mổ

Người tiêu dùng Nhà hàng

Hộgi ết mổ

Theo nghiên cứu, do chủyếu kinh doanh theo hộgia đình, quy mô còn nhỏnên thường các giao dịch chủyếu bằng miệng và các giấy tờghi tay hóa đơn đơn giản chứ không có hợp đồng.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THỊT BÒ VÀNG NỘI ĐỊA TẠI THỪA THIÊN HUẾ (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w