5. Kết cấu của luận văn
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
(1) Ban hành và thực thi pháp luật liên quan đến xuất khẩu nông sản - Số lượng các văn bản được Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên ban hành và thực thi: Căn cứ vào các văn bản, quy định của Bộ Công thương, các Bộ ban ngành khác, các luật theo quy định có liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa, Sở Công thương đã thực hiện theo những nguyên tắc chung về các quy định, chế tài để quản lý hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung cũng như hàng nông sản nói riêng. Các văn bản này tác động đến tất cả các chủ thể tham gia hoạt động XKHNS, điều chỉnh cả các yếu tố môi trường và bản thân các NSXK. Nếu công tác ban hành và thực thi pháp luật tại địa phương tốt sẽ tạo hành lang cụ thể cho các tác nhân thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại địa phương và đây cũng đánh giá được hiệu quả của công tác quản lý tại Sở Công thương của địa phương. Tiêu chí để đánh giá nội dung này gồm có số lượng các văn bản như luật, nghị định, thông tư,… được ban hành có liên quan đến xuất khẩu nông sản.
(2) Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng nông sản
Vai trò của cơ quan Nhà nước nói chung và Sở Công thương nói riêng trong việc quản lý hoạt động XKHNS thể hiện tập trung nhất ở việc hoạch định chiến lược, đề ra kế hoạch và quy hoạch phát triển XKHNS. Đây vừa là những định hướng vừa là những công cụ, phương tiện giúp quản lý hoạt động
i1
XKHNS có hiệu quả. Nếu công tác xây dựng và thực thi chiến lược, kế hoạch và chương trình tốt sẽ đánh giá được hiệu quả công tác quản lý tốt. Chỉ tiêu này được thể hiện qua các tiêu chí sau:
- Tốc độ tăng trưởng XKHNS bình quân: Trong đề tài này, tốc độ tăng trưởng bình quân được tính toán để xác định mức tăng trưởng hàng năm trong XKHNS tại Sở Công thương tỉnh Thái Nguyên, nó phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho cả một thời kì.
Tốc độ tăng trưởng bình quân được tính theo công thức sau:
in
T 1/n T i in
Ti1 1 x100 %
Trong đó: T i là tốc độ tăng trưởng bình quân; T là giá trị XK hàng hóa i tại năm đầu; T là giá trị XK hàng hóa i tại năm cuối n; n là số năm.
- Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu theo loại nông sản:
Chỉ số này giúp xác định xem liệu cơ cấu mặt hàng nông sản đã thực sự ổn định hay chưa. Nó còn cho biết các doanh nghiệp đã khai thác tốt tiềm năng hay chưa, các chính sách của tỉnh đã thực sự góp phần thúc đẩy các ngành phát triển hay không.
Trong đề tài này, cơ cấu nông sản xuất khẩu theo loại nông sản cho biết nông sản xuất khẩu đó chiếm tỷ lệ bao nhiêu % trong tổng giá trị XKHNS của tỉnh Thái Nguyên ra thị trường nước ngoài.
Được xác định bằng công thức:
Tỉ lệ cơ cấu (%) của nông sản i
= Giá trị xuất khẩu hàng nông sản i
Tổng giá trị XKHNS của tỉnh x 100 - Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu theo mức độ chế biến:
Trong đề tài này, cơ cấu nông sản xuất khẩu theo mức độ chế biến cho biết tỷ
lệ KNXK nông sản thô, nông sản sơ chế, nông sản chế biến sâu chiếm tỷ lệ bao nhiêu
% trong tổng giá trị XKHNS của tỉnh Thái Nguyên ra thị trường nước ngoài.
của nông sản theo
mức độ chế biến i Tổng giá trị XKHNS của tỉnh
- Tỷ trọng KNXKHNS: Là tổng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng nông sản của Thái Nguyên so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh trong giai đoạn nghiên cứu.
Trong đề tài này, tỷ trọng KNXKHNS cho biết tỷ lệ phần trăm mặt hàng nông sản xuất khẩu tại Thái Nguyên chiếm bao nhiêu % trong tổng số kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh.
Được xác định bằng công thức Tỷ trọng
KNXKHNS = Tổng KNXK hàng nông sản
Tổng KNXK của cả nước x 100%
- Cơ cấu KNXKHNS theo thị trường:
Việc xác định cơ cấu của thị trường xuất khẩu hàng nông sản cho các Doanh nghiệp thấy rừ được những thị trường chớnh, thị trường tiềm năng mà họ nên đẩy mạnh đầu tư, nghiên cứu để xuất khẩu các mặt hàng nông sản của mình vào đó, đồng thời cũng giúp các Doanh nghiệp phân tích được những thị trường có cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản vào kém hơn để có những hoạch định chiến lược xuất khẩu sang sao cho đạt hiệu quả nhất.
Trong đề tài này, cơ cấu thị trường xuất khẩu cho biết hàng NSXK của tỉnh Thái Nguyên sang một thị trường nhất định chiếm tỷ lệ bao nhiêu % trong tổng số hàng NSXK của tỉnh Thái Nguyên
Được xác định bằng công thức:
Tỉ lệ cơ cấu (%) hàng NSXK sang
thị trường i =
Tổng KNNSXK sang thị trường i của tỉnh Thái Nguyên
Tổng kim ngạch hàng NSXK của tỉnh
x 100%
Chính sách XKHNS là một bộ phận của chính sách thương mại tại địa phương, tác động vào quá trình XKHNS nhằm đạt được các mục tiêu trong từng giai đoạn. Chính sách XKHNS là những công cụ quản lý Sở Công Thương đối với hoạt động XKHNS.Công tác quản lý tốt, bộ máy tốt sẽ ban hành những chính sách xuất khẩu hàng nông sản hợp lý, phù hợp và đạt hiệu quả cao.
(4) Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Nội dung kiểm tra, giám sát được tiến hành thường xuyên và thực hiện tốt sẽ ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của người sản xuất, người xuất khẩu, đảm bảo cho hoạt động XKHNS diễn ra đúng pháp luật và đúng định hướng. Các tiêu chí cụ thể được sử dụng là:
+ Số lượt kiểm tra, giám sát hoạt động xuất khẩu nông sản tại Sở công thương
+ Số vụ vi phạm
+ Tỷ lệ số vụ vi phạm/ số lượt kiểm tra
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH
THÁI NGUYÊN