7. Cơ cấu của luận án
2.1. Các phương thức ngữ pháp biểu thị kính ngữ tiếng Nhật 1. Phương thức sử dụng tiền tố biểu thị kính ngữ tiếng Nhật
Trong tiếng Nhật, hai tiền tố được sử dụng phổ biến nhất là 心(o)và 心(go).
Hai tiền tố này thường được kết hợp với danh từ, tính từ, phó từ và động từ để thể hiện cả nghĩa tôn kính và nghĩa khiêm nhường. Hai tiền tố này xuất phát từ một chữ Hán là おおngựお, nghĩa gốc là người cầm cương xe, cai trị tất cả, hàm ý chỉ vua cai trị cả thiên hạ, vì thế những gì liên quan đến vua đều gọi là ngự, ví dụ như ngự sử (chức quan ở gần vua), ngự thư (chữ vua viết), ngự chế (bài văn vua làm ra)...
Người Nhật đã sử dụng tiền tố này kết hợp với thực từ tạo thành từ có nét nghĩa tôn kính, lịch sự trong giao tiếp. Tiền tố 心(o) thường đi với các từ thuần Nhật, tiền tố 心 (go) thường kết hợp với từ Hán Nhật. Tuy nhiên, qua quá trình sử dụng lâu dài, cũng xuất hiện một số trường hợp ngoại lệ. Chữ Hán おおngựおtrong tiếng Nhật còn có một số cách đọc khác như: 心心(on)心心(mi)心心心 (gyo) cũng hành chức như tiền tố thể hiện kính ngữ tiếng Nhật nhưng tần suất sử dụng ít hơn. Các tiền tố này có vai trò thể hiện cả ba loại kính ngữ: TKN, KNN và LSN.
2.1.1.1.Tiền tố biểu thị tôn kính ngữ + Tiền tố 心(o) biểu thị tôn kính ngữ
Như trình bày ở trên, tiền tố お(o) là một trong những tiền tố quan trọng nhất của kính ngữ tiếng Nhật. Tiền tố này có thể kết hợp được với hầu hết thực từ tiếng Nhật: danh từ, tính từ và phó từ.
*Tiền tố 安(o) kết hợp danh từ biểu thị tôn kính ngữ
Tiền tố お (o) được kết hợp cả với từ thuần Nhật và từ Hán Nhật để thể hiện ý nghĩa tôn kính, nhưng từ thuần Nhật chiếm ưu thế hơn. Những danh từ này trực tiếp, (hoặc gián tiếp là thoại đề) chỉ những vật dụng hay hoạt động... thuộc về CTTN mà CTPN đề cập tới, nhằm thể hiện sự tôn kính đối với CTTN.
Bảng 2.1. Tiền tố 心 (o)kết hợp với danh từ thuần Nhật biểu thị tôn kính ngữ Phạm vi sử dụng Dạng từ điển Dạng tôn kính ngữ Nghĩa tiếng
Việt Chỉ đồ ăn thức
uống
お(yu) おお(tsuyu) おお(den)
お お(oyu) お おお(otsuyu) お おお(oden)
nước sôi nước canh món ăn thập cẩm
Chỉ đồ dùng cá nhân
おおお(kurumi) おお(mutsu)
お おおお(okurumi) お おお(omutsu)
chăn lông tã lót Chỉ vật dụng
trong gia đình
お(sara) おお(kazari)
お お(osara) お おお(okazari)
cái đĩa đồ trang trí Chỉ hoạt động của
con người
おお(machi) おお(tsukai) おお(kaeri)
お おお(omachi) お おお(otsukai) お おお(okaeri)
chờ sử dụng sự trở về Chỉ người おおお(kyakusan) お おおお(okyakusan) khách
お お お お
(tomodachi)
お おおお(otomodachi) bạn
Chỉ địa điểm お(mise) お お(omise) cửa hàng
Chỉ thời gian お(nichi) お お(onichi) ngày
Danh từ trừu tượng
おお(namae) お(saku) おお(osogi) おお (tsukare) お (hanashi)
お おお(onamae) お お(osaku) お おお(osogi) お おお(otsukari) お お(ohanashi) お お(osaku)
họ tên tác phẩm sự vội vàng sự mệt mỏi câu chuyện
Ví dụ 1:おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお
(Kochi-kun no o-saku mo haiken shitakara, kondo wa boku ga tanbun o tukutte shokun no gohihyō o negaou')
– Tôi đã được chiêm ngưỡng tác phẩm của cậu Tofu, bây giờ tôi xin làm một bài văn và xin các vị cho lời bình.
[ Wag, tr.147]
Trong ví dụ 1, “ お ”(saku- tác phẩm) là của thoại đề (cậu Tofu), để thể hiện sự kính trọng đối với nhân vật Tofu, người nói đã dùng “おお”(osaku-tác phẩm), là sự kết hợp tiền tố お(o) với danh từ gốc “お”(saku- tác phẩm) làm cho lời nói mang tính trang trọng hơn.
Một số danh từ Hán Nhật, nhưng đã được dùng từ lâu và gắn bó với người Nhật và được Nhật hóa tới mức nguồn gốc của chúng bị lu mờ và được sử dụng như từ thuần Nhật thì cũng được kết hợp với tiền tố お(o).
Bảng 2.2. Tiền tố 心(o) kết hợp với danh từ Hán Nhật biểu thị tôn kính ngữ Dạng từ điển Dạng có tiền tố お Nghĩa tiếng Việt おお(henji) お おお(ohenji) trả lời
おお(denwa) お おお(odenwa) điện thoại おお(shussan) お おお(oshussan) sinh đẻ おお(sōshiki) お おお(osōshiki) đám ma おお(chashitsu) お おお(ochashitsu) phòng trà
おおおおおお( kouryo) お おお( おおおお okouryo) cao kiến Ví dụ 2-a:
お お お お お おおおお お おおおお
おおおおおおおおおおおおおおおお おおおおおおおおおおおおおおおおお
(Sono mae chotto hiken o kaichin shite o kōryo o wazurawashitai koto ga aru.) おNhưng trước đó, tôi xin có một ý kiến nhỏ, làm phiền tới các bậc cao kiến.
[Wag; tr.108]
Ví dụ 2-b:.
おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお
(O denwa mo mō okake ni naranaidekudasai.) - Xin anh đừng gọi dây nói cho bà. [158]
*Tiền tố 安 (O)kết hợp với tính từ biểu thị tôn kính ngữ
Trong tiếng Nhật, một số tính từ cũng được kết hợp với tiền tố お (O) để thể hiện sự tôn trọng khi diễn tả trạng thái, tính cách của thoại đề hoặc CTTN.
Bảng 2.3. Tiền tố 心(o) kết hợp với tính từ biểu thị tôn kính ngữ Dạng từ điển Dạng có tiền tố お Nghĩa tiếng Việt おおおおお
(isogashii) お おおおおお
(oisogashii) bận rộn おお(suki) お おお(osuki) thích おお(iya) お おお(oiya) ghét おお(wakai) お おお(owakai) trẻ
Ví dụ 3:おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお(Anata gata wa, o wakaikara, amari o kanji ni naran ka no)
- Các anh còn trẻ nên không thấy lạnh nhỉ?
[Wag, tr.167]
* Tiền tố 安 (o)kết hợp với phó từ biểu thị tôn kính ngữ
Để bổ sung ý nghĩa cho hành động, trạng thái của CTTN và thoại đề, CTPN thường sử dụng dạng kính ngữ cho các phó từ bằng cách kết hợp với tiền tố お(o).
Bảng 2.4. Tiền tố 心(o) kết hợp với phó từ biểu thị tôn kính ngữ Dạng từ điển Dạng có tiền tố お Nghĩa tiếng Việt おおお(hitoride) お おおお(ohitoride) một mình
おお(hayaku) お おお(ohayaku) nhanh おお(samuku) お おお(asamuku) lạnh
Ví dụ 4:
おおおおおおおおおおおおおおおおおお
(Sā, Doku Sen-kun dō ka o hayaku negaou) -Xin ông đánh nhanh lên.
+Tiền tố 心 (go) biểu thị tôn kính ngữ [Wag, tr.69]
Bên cạnh tiền tố お(o), tiến tố お (go) cũng là một tiền tố quan trọng thể hiện kính ngữ tiếng Nhật. Để thể hiện sự tôn kính CTTN và TĐ, tiền tố お(go) cũng được kết hợp với các thực từ tiếng Nhật là danh từ, tính từ và phó từ. Phần lớn tiền tố お(go) đi với từ Hán Nhật. Tuy nhiên, cũng có một số từ thuần Nhật được kết hợp với tiền tố お (go) do thói quen ngôn ngữ của người Nhật.
Bảng 2.5. Tiền tố 心(go) biểu thị tôn kính ngữ
Từ loại Dạng từ điển Dạng tôn kính Nghĩa tiếng Việt Danh từ おお(kazoku)
おお(jusho) おお (tsugō) おお (shumi) おお (ōbo) おお(eichō)
おお(shitsumon) お お(shiyō)
おお(kibō) おお(yoyaku) お お(sōdan)
お おお(gokazoku) お おお(gojusho) お おお(Gotsugō) お おお(goshumi) お おお(goōbo) お おお(goseichō) お おお(goshitsumon) お おお(goshiyō) お おお(gokibō) お おお(goyoyaku) お おお(gosōdan)
gia đình địa chỉ sự tiện lợi sở thích ứng tuyển lắng nghe câu hỏi việc sử dụng kỳ vọng cuộc hẹn thảo luận
Tính từ おお(rippa) おお (bengi) おお (sinsetu) おお (teinei) おお(muri)
お おお(gorippa) お おお(gobengi) お おお(gosinsetu) お おお(goteinei) お おお(gomuri)
tuyệt vời tiện tốt bụng lịch sự vô lý
Từ loại Dạng từ điển Dạng tôn kính Nghĩa tiếng Việt おお(kenson)
おお(kirai)
お おお(gokenson) お おお(gokirai)
khiêm tốn ghét Phó từ おおお(isshoni) お お
お お (yukkuri) おおお
お おおお(goisshoni) お おおおお(goyukkuri) お おおお
cùng nhau thong thả thông thường
Ví dụ 5お
おおおおおおおおお おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお おおおおお(Nan'nara, gotsugō no toki denaoshite ukagaimashou. Itsu ga yoroshū, go-sa imasu ka'.)
– Có việc gì thì khi nào tiện tôi sẽ đến, thế lúc nào thì anh rỗi?
[Wag, tr.193]
+ Một số tiền tố khác biểu thị tôn kính ngữ
Trong tiếng Nhật, ngoài 2 tiền tố cơ bản 心(o) và 心 (go), một số tiền tố có thể được sử dụng ghép với căn tố tạo thành từ để thể hiện sự tôn kính của CTPN với CTTN hoặc TĐ như: 心(ki-quý)心心(tai-đại)心心(rei-lệnh)心心(gyoku/tama-ngọc)...
Bảng 2.6.Một số tiền tố khác biểu thị tôn kính ngữ.
Tiền tố Dạng tôn kính Nghĩa tiếng Việt お(ki) お お(kii) hảo ý
お お(kisha) quý công ty お(gyoku/tama) お お(tamagao) mặt đế vương お(tai) お お(taika) đại gia
お お(taikei) đại huynh お(rei) お お(reikei) lệnh huynh
お おお(reifujin) lệnh phu nhân お お(reijou) tiểu thư
Ví dụ 6-a:
おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお おおおおおおおおおおおおおおおおおおおお お …
…お
(Tonikaku chikagoro nogotoku gochisō no tabe tsudzuke nite wa, sasuga no shōsei mo tō karanu uchi ni taikei nogotoku ijaku to ainaru wa sintei……')
-Quả thật là gần đây đệ đã nghĩ một người dạ dày yếu như đại huynh thì nếu có chiêu đãi gì, nhất định phải thử... [Wag, tr.33]
Ví dụ 6-b:
おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお(Kimi wa ano Kaneda no reijō o shitteru no kai' to tazuneru.)
Anh Kangetsu quay lại hỏi Tofu: – Cậu biết tiểu thư nhà Kaneda à?
[Wag, tr.48]
2.1.1.2.Tiền tố biểu thị khiêm nhường ngữ +Tiền tố 心 (o) biểu thị khiêm nhường ngữ
Trong tiếng Nhật, để thể hiện sự khiêm nhường, hạ thấp đối với những gì thuộc về CTPN, tiền tố お (o) được kết hợp chủ yếu với từ thuần Nhật và một số từ Hán Nhật.Với chức năng tạo nên dạng TKN, theo ý kiến trong “Báo cáo về kính ngữ tiếng Nhật của hội đồng văn hóa Nhật Bản năm 2007”, tiền tố お (o) đi với hầu hết thực từ tiếng Nhật nhưng chưa thấy xuất hiện trường hợp đi với động từ.
Nhưng với chức năng tạo nên dạng KNN, thì tiền tố お (o) đi với cả động từ. Qua các ngữ liệu mà chúng tôi khảo sát cho thấy nhận định trên hoàn toàn đúng.
Bảng 2.7. Tiền tố 心 (o) biểu thị khiêm nhường ngữ
Từ loại Dạng từ điển Dạng khiêm nhường Nghĩa tiếng Việt
Danh từ おお(henji) お おお(ohenji) hồi đáp
おお(iwai) お おお(oiwai) chúc mừng おお(souji) お おお(osoji) lau chùi Động từ おおおお(henjisuru) お おおおお
(ohenjisuru) trả lời おおおお(chuuisuru) お おおおお
(ocyuuisuru) chú ý
おおお(hatsusuru) お おおお(ohatsusuru) xuất phát
Từ loại Dạng từ điển Dạng khiêm nhường Nghĩa tiếng Việt おおお(sansuru) お おおお(osansuru) sinh nở
Ví dụ 7:
おおおおおおおおお おおお おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお お お (Sore de, ocha-shitsu no o sōjide mo sa sete itadaitara, ki ga shizumaru ka to omotte.)
-Tôi nghĩ là tôi sẽ cảm thấy dễ chịu hơn nếu cậu cho phép tôi lau chùi lại túp lều.
[158]
+Tiền tố 心 (go) biểu thị khiêm nhường ngữ
Cũng như tiền tố お(o), tiền tố 安 (go) kết hợp với các thực từ để thực hiện vai trò là KNN. Nhưng khác với tiền tố お(o), tiền tố 安 (go) chủ yếu đi với từ Hán Nhật, chỉ có một số ít trường hợp đặc biệt tiền tố 安 (go) mới kết hợp với từ thuần Nhật.
[94; ztr16] . Chúng tôi cũng khảo sát thấy các trường hợp thể hiện nhận định này.
Bảng 2.8. Tiền tố 心 (go) biểu thị khiêm nhường ngữ
Từ loại Dạng từ điển Dạng khiêm nhường Nghĩa tiếng Việt
Danh từ おお(annai) お おお(goannai) hướng dẫn
おお(shodaku) お おお(shodaku) chấp thuận Tính từ おお(meiwaku) お おお(gomeiwaku) phiền hà Động từ おおおお(gochisousuru) お おおおお
(gochisousuru) chiêu đãi おおおお(renrakusuru) お おおおお
(gorenrakusuru) liên lạc おおおお(annaisuru) お おおおお
(goannaisuru) hướng dẫn
Ví dụ 8-a:
おおおおおおおおおおおおお
(Sore wa o meiwakudeshita rō')
– Thật là phiền hà quá nhỉ! [Wag, tr.29]
+Một số tiền tố khác biểu thị khiêm nhường ngữ
Trong tiếng Nhật, để thể hiện sự khiêm nhường, hạ thấp đối với những gì thuộc về CTPN, ngoài 2 tiền tố chính là お (o) và 心 (go) thì không thể không kể đến một
số tiền tố khác như: お(shou-tiểu)おお(gu-ngu)お お(hei-tệ)おお(ton-đồn)おお (setsu-chuyết) …
Bảng 2.9. Một số tiền tố khác biểu thị khiêm nhường ngữ
Tiền tố Dạng từ điển Dạng khiêm nhường Nghĩa tiếng Việt Danh từ お
(shou) お(sha) お お(shousha) tiểu xã お(sei) お お(shousei) tiểu sinh お(mai) お お(shomai) tiểu muộn お(gu) お(i) お お(gui) ngụ ý
お(ken) お お(guken) ngu kiến
お(ton) お(ji) お お(tonji) thằng nhóc nhà tôi お(hei) お(sha) お お(heisha) công ty của chúng tôi Động từ おお
(sashi) おおお
(ageru) おお おおお(sashiageru) cho tặng おお(hasamu) おお おおお
(sashihasamu) ngắt lời Ví dụ 9-a:
おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお おおおおおおおおおおおおおおお
(Sa sureba shōsei no tsugō wa mochiron, sudeni ijaku ni nayami oraruru taikei no tame ni mo gobengi ka to zonji sōrō sōsō take '.)
-Như vậy tiện cho hoàn cảnh của đệ, mà cũng tiện cho người yếu dạ dày như đại huynh nữa. [Wag, tr.34]
Ví dụ 9-b:
おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお おおおおおおおおおお おおお
(De guken ni yorimasuto hana no hattatsu wa wareware ningen ga hanajiru o kamu to mōsu bisainaru kōi no kekka ga shizen to chikuseki shite kaku chomeinaru genshō o teishutsu shita monodegozai ma su
- Theo ngu kiến của tôi thì sự phát triển của mũi là kết quả của một hành vi rất nhỏ của con người là xì mũi. Hành vi này cứ tự nhiên tích lũy dần dần để rồi lộ ra một hiện tượng (bản thể) rừ ràng như thế này. [Wag, tr.78]
2.1.1.3. Tiền tố biểu thị lịch sự ngữ + Tiền tố 心 (o) biểu thị lịch sự ngữ
Một số từ vựng tiếng Nhật được kết hợp với tiền tố お(o) đã được người Nhật sử dụng nhiều từ xa xưa đến mức bây giờ nó như luôn được gắn với nhau trong nhiều tình huống giao tiếp như chỉ để thể hiện ở mức lịch sự trung hòa chứ không phải để thể hiện sắc thái tôn kính ngữ như bảng dưới đây.
Bảng 2.10. Tiền tố 心 biểu thị lịch sự ngữ
Dạng từ điển Dạng có tiền tố 安 (o) Nghĩa tiếng Việt お(sake) お お ( Osake) rượu
お(cha) お お(ocha) chè
お(kane) お お(okane) tiền
お(tera) お お(otera) ngôi chùa おおお(miyage) お おおお(omiyage) quà
おおおお(medetou) お おおおお(omedetou) sự chúc mừng
お(rei) お お(orei) sự cảm tạ
おお(shokuji) お おお(oshokuji) bữa ăn おお(kashi) お おお(okashi) bánh kẹo おお(nimotsu) お おお(onimotsu) đồ đạc おお(shougatsu) お おお(oshougatsu) tết Ví dụ 10:
おおお おおお おおおおおおおおおおおおおおおおお おおおおおおおおおおお
(Kono oshōgatsu ni shītake o tabete maeba o ni-mai otta-sō jagozaimasen ka.) -Tôi nghe nói là tết vừa rồi anh ấy ăn nấm, bị mẻ hai cái răng, có đúng không?
[Wag, tr.66]