7. Cơ cấu của luận án
3.1. Các phương thức từ vựng biểu thị kính ngữ trong tiếng Nhật 1. Từ xưng hô biểu thị kính ngữ trong tiếng Nhật
Trong phần này, chúng tôi phân tích phương thức sử dụng từ xưng hô thể hiện kính ngữ tiếng Nhật theo ba nhóm là đại từ nhân xưng, từ xưng hô thân tộc, và từ chỉ chức vụ (nghề nghiệp). Kế thừa kết quả nghiên cứu của Hoàng Anh Thi [152], chúng tôi nhất trí rằng, xã hội Nhật Bản và Việt Nam là xã hội có tính tổ chức theo chiều dọc, có tính tôn ti, từ đặc điểm xã hội này mà nảy sinh qui tắc lịch sự với yếu tố mấu chốt trong các ngôn ngữ này là “Tôn kính - Lễ độ”, qui định người dưới phải tôn kính, lễ độ với người trên (có tính đơn chiều hướng từ dưới lên). Do đó, ngôn ngữ cần có phương tiện thực hiện kính ngữ. Một trong những phương tiện đó là từ xưng hô (đại từ nhân xưng, từ thân tộc, từ chức vụ). Xưng hô trong tiếng Nhật và tiếng Việt thực hiện 2 chức năng: 1) qui chiếu (như tiếng Anh) + 2) xác định vị thế trên dưới, đặc biệt là trong tiếng Việt, vốn hạn chế phương thức ngữ pháp. Trong giới hạn nghiên cứu, chúng tôi tập trung chức năng thứ hai của từ xưng hô, đó là chức năng kính ngữ hoặc thể hiện lịch sự, lễ độ.
3.1.1.1. Đại từ nhân xưng biểu thị kính ngữ tiếng Nhật
Đại từ nhân xưng tiếng Nhật được chia làm ba loại chính là các từ ngữ có sắc thái lịch sự trung hòa, từ ngữ dùng trong tình huống thân mật, suồng sã và từ ngữ có sắc thái trang trọng.
Bảng 3.1. Đại từ nhân xưng trong tiếng Nhật và tiếng Việt
Ngôi Lịch sự trung hòa Thân mật, suồng sã Sắc thái trang trọng Tiếng Nhật Tiếng
Việt
Tiếng Nhật Tiếng Việt
Tiếng Nhật Tiếng Việt Ngôi
thứ nhất
おおお (watashi)
tôi おおお
(atashi)おおお
tao おおおお (watakushi)
tôi (tại hạ, em, cháu...)
(ore)おおお (boku) おおおおお
(watashitachi)
chúng tôi
おおお
(bokutachi)おお おお(oretachi)お おおお(uchira)
bọn tao
おおおおおお
(watakushidomo)
chúng tôi (chúng
em, chúng cháu...) Ngôi
thứ 2
おおお(anata) bạn, các bạn
おお(kimi)おおお お(omae)
mày, bọn mày
おおおおお
(anatasama)おおお おおお
ngài, các ngài
(atakusama) Ngôi
thứ 3
おおおお (anohito)
anh ấy, cô
ấy
お お お (aitsu)おおお (kare)おおお おお(kanojo)
hắn, y, thị ,
mụ, nó...
おおお (anokata) ngài ấy
おおおお
(anohitotachi)
họ おおおおお (aititachi)おお
bọn nó
おお(houbou) các ngài ấy おお(karera)
Quan sát bảng đại từ xưng hô trong tiếng Nhật, nếu lấy những đại từ có sắc thái trung hòa làm trung tâm, thì sẽ có hai đối cực. Một bên là các đại từ có sắc thái suồng sã, thường được dùng trong các bối cảnh giao tiếp giữa các đối tượng thân quen thì không được coi là kính ngữ. Một bên là các đại từ có sắc thái trang trọng, thể hiện sự tôn kính lễ độ của CTPN với CTTN và thoại đề, được các nhà ngôn ngữ học Nhật bản xếp và nhóm ngôn từ biểu thị kính ngữ. Các đại từ ngôi thứ nhất mang sắc thái trang trọng là KNN. Các đại từ ngôi thứ hai và thứ ba mang sắc thái trang trọng là TKN. So sỏnh cỏc vớ dụ cụ thể dưới đõy, chỳng ta sẽ thấy rừ hơn vai trũ thể hiện kớnh ngữ của nhóm từ này.
Ví dụ 1:
おおおおお おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお ( Watakushi wa kyōtō oyobi sonohoka shokun no o-setsu ni wa zenzen fu dōidearimasu.)
-Tôi hoàn toàn không đồng ý với ý kiến của hiệu phó và các vị khác.
[Bot, tr.42]
Đại từ nhân xưng trong 3 ví dụ được nâng cấp từ suồng sã (boku) đến trung tính, lịch sự (watashi), đến lễ độ, khiêm tốn (watakushi). Xem xét ví dụ 1- a và 1-b, Kikuji và Chikako là hai người khá thân thiết. Các nhân vật có thể dùng đại từ nhân xưng thuộc nhóm mang sắc thái thân mật, suồng sã đã tăng thêm tính gần gũi cho các nhân vật trong cuộc thoại. Tuy nhiên, chỉ phái nam ngoài đại từ ngôi 1 dùng chung, còn có riêng đại từ nhân xưng chỉ bản thân là “お” (BOKU) - một đại từ mà nữ không dùng. Còn nhân vật Chikako thuộc phái nữ không có lựa chọn khác ngoài đại từ nhân xưng mang sắc thái lịch sự trung hòa お お お (watashi-tôi). Trong ví dụ 1- c, cuộc thoại diễn ra giữa các giáo viên của một trường học, đối tượng phát ngôn trình bày ý kiến với người có vị trí cao hơn (hiệu phó). Đây là tình huống có tính chất trang trọng hơn, cũng là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, nhưng CTPN là một giáo viên đã dùng đại từ お お お お (watakushi-tôi) mang sắc thái trang trọng để thể hiện sự khiêm nhường của mình, đảm bảo yêu cầu lịch sự cho buổi thoại. Đối với ngôi thứ nhất, từ mang sắc thái lịch sự (watashi/watakushi) được dùng cho cả phái nam và phái nữ.
3.1.1.2. Từ xưng hô thân tộc biểu thị kính ngữ tiếng Nhật
Trước khi đi vào phân tích chức năng kính ngữ của từ xưng hô thân tộc trong tiếng Nhật, chúng tôi khái quát hệ thống từ xưng hô thân tộc xuất hiện trong tiếng Nhật trong bảng 3.2 dưới đây.
Bảng 3.2 Từ thân tộc trong tiếng Nhật Dùng nói về người trong gia đình Dùng nói về người ngoài
gia đình
Nghĩa tiếng Việt おお(chichi)おおおお(oyaji) おおおお(Otousan),おおお
(atousama)
bố
Dùng nói về người trong gia đình Dùng nói về người ngoài gia đình
Nghĩa tiếng Việt おお(haha)おおおおお(ofukuro) おおおお(obaasan),おおお
(obaasama)
mẹ おおお(otto)おおおお(danna)おお
お(taku)おおお(shujin)
おおお(goshujin),おおおお (goshujinsama)
chồng おお(tsuma)おおおお(kanai)おお
お(nyoubou)
おおお(okusan),おお (okusama)
vợ おお(sofu) おおおおお(ojiisan),おおお
おお(ojiisama)
ông
おお(sobo) おおおおお(obaasan)
おおおおお(obaasama)
bà おおお(kodomo) おおおお(okosan)
おおおお(okosama)
con おおお(musuko) おおおおお(musukosan)
おおおお(goshisoku)
con trai おおお(musume) おおおおお(musumesan) おおおお
おお(ojyousama), おおおおおお(ojyousan)
con gái
おお(ani) おおおおお(aniisan)
おおおおお(oniisama)
anh
おお(ane) おおおおお(oneesan)
おおおおお(oneesama)
chị おおおお(otouto) おおおおおお(otoutosan)
おおおおおお(otoutosama)
em trai おおおお(imouto) おおおおおお(imoutosan)
おおおおおお(imoutosama)
em gái
おお(oji) おおおお(ojisan)
おおおお(ojisama)
chú
おお(oba) おおおお(obasan)
おおおお(obasama)
cô
Từ bảng 3.2 về từ thân tộc được sử dụng trong tiếng Nhật, chúng tôi nghiên cứu và tìm hiểu xem chúng đã được sử dụng trong giao tiếp và đã rút ra được một số đặc điểm đáng ghi nhận. Cũng như các ngôn ngữ khác, danh từ thân tộc trong tiếng Nhật bao gồm những từ ngữ chỉ vai trong gia đình Nhật như: ông, bà, bố mẹ…
Chúng được chuyển hóa thành từ xưng hô trong giao tiếp. Hệ thống này gồm 2 nhóm chính, nhóm 1 không mang sắc thái tôn kính, chỉ người trong gia đình mình (ngôi 3) một cách khiêm tốn khi giao tiếp với người ngoài gia đình. Nhóm 2 dùng để chỉ người thuộc gia đình người khác một cách tôn kính (ngôi 3), hoặc dùng trực tiếp trong giao tiếp nội bộ gia đình khi không có người ngoài (ngôi 2 hoặc 3). Sự phân biệt này theo quy tắc Uchi-Soto (Trong-Ngoài) của xó hội Nhật... Để thấy rừ hơn vấn đề, chúng tôi phân tích một số ví dụ dưới đây.
Ví dụ 2-a:
おおおおおお おおおお おおおおおおおお
(Inamura-san wa otōsan mo zonjideshitashi.) - Cha cậu cũng quen biết với ông Inamura. [158]
Ví dụ 2-b:
おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお
( Watashinochichi wa, ojōsan o zuibun kurushimeta ndeshoukara.) - Bởi vì chính cha tôi đã làm cho cô ấy đau khổ. [158]
Trong ví dụ 2-a, để bày tỏ sự tôn kính khi nhắc đến cha của CTTN, CTPN đã dùng các từ thuộc nhóm dùng cho người không cùng chung gia tộc: お お お お (otousan-cha), おおお (otousama-cha cậu). Còn ở ví dụ 2-b, khi nói đến cha mình, người trong gia đình (thuộc phạm vi Uchi), CTPN đã dùng từ お (chichi-cha) để tỏ sự khiêm nhường.
3.1.1.3.Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp biểu thị kính ngữ tiếng Nhật
Trong tiếng Nhật, danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp có thể đứng một mình hoặc kết hợp với họ (trong họ tên của người được nhắc tới) để được dùng như từ ngữ xưng hô. Cách dùng này nhằm thể hiện sự tôn kính CTTN hoặc thoại đề trong quá trình giao tiếp.
Bảng 3.3. Danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp trong tiếng Nhật
Cụm từ xưng hô Nghĩa tiếng Việt Dùng danh từ chỉ
chức vụ/ nghề nghiệp
おお(sen sei) thầy giáo おお(kouchou) hiệu trưởng
Kết hợp họ với danh từ chỉ chức vụ/ nghề nghiệp
おおおお((Kimura buchou) trưởng phòng Kimura おおおお(Kimura shachou) giám đốc Kimura
おおおお(Kimura sensei) thầy giáo Kimura おおおお(Kimura isha) bác sỹ Kimura Ví dụ 3-a:
おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお(おお)おおおおおおおおおおおおおおおお(お)おおおおおおおお…お (Shikashi sensei wa mō, o yome ga o ari nasaru ni kyoku (ki ma) tto rai. Watashi wa chanto, mō, お (Ne) ran doru zo na moshi…)
- Nhưng thầy thì chắc chắn là đã có vợ rồi. Tôi xem là tôi biết được liền. [Bot, tr.108] Ví dụ 3-b:
お お お お お お お お お お お お お お お お お お お … お お お お お お おおおおおおおおおおおおおお おおおおおお…お
(Sore de saiwai kondo ten'ninsha ga hitori dekirukara… mottomo kōchō ni sōdan shite minaito muron ukeaenai kotodaga…)
- Vậy thì nhân dịp này, trường có một người sẽ đổi đi. Để tôi bàn với hiệu trưởng xem.[Bot, tr.56]
Trong ví dụ 3-a, CTPN là bà chủ nhà trọ đã sử dụng các từ chỉ nghề nghiệp おお(
sensei-thầy giáo) để gọi thoại đề là người thầy trọ ở nhà mình để tỏ sự tôn trọng của mình. Còn trong phát ngôn 3-b, CTPN là một giáo viên của trường khi nhắc đến thoại đề là hiệu trưởng của trường mình, để bày tỏ sự tôn trọng, người này cũng sử dụng danh từ chỉ chức vụ là おお (kouchou-hiệu trưởng).
3.1.2. Từ đồng nghĩa lịch sự biểu thị kính ngữ trong tiếng Nhật
Quan sát các hiện tượng KN trong tiếng Nhật, chúng tôi nhận thấy một lượng lớn từ tiếng Nhật thể hiện ý nghĩa kính ngữ bằng từ hoặc cụm từ có nghĩa gốc tương đương nhưng sắc thái lịch sự thay đổi, sau đây chúng tôi gọi chung là phương thức sử dụng từ đồng nghĩa lịch sự.
Phương thức này xuất hiện cả trong ba loại kính ngữ là TKN, KNN và LSN.
Từ đồng nghĩa lịch sự thể hiện kính ngữ cũng được biểu thị trong danh từ, động từ, tính từ, phó từ tiếng Nhật.
3.1.2.1.Động từ đồng nghĩa lịch sự biểu thị kính ngữ tiếng Nhật
*Tôn kính ngữ và khiêm nhường ngữ có cùng một từ tham chiếu
Một số động từ tiếng Nhật được sử dụng song song cùng một động từ đồng nghĩa khác, trong đó phân ra một bên là động từ thể hiện tôn kính và bên kia là động từ thể hiện khiêm nhường. Những động từ này thường chỉ các hoạt động hàng ngày, động từ thuộc TKN được dùng khi nói đến hành động của đối tượng mà CTPN muốn thể hiện sự tôn trọng, còn động từ thuộc KTN được dùng khi nói đến hành động của CTPN hoặc thoại đề – tức là những gì thuộc phía CTPN
Bảng 3.4. Động từ tôn kính ngữ và kiêm nhường ngữ tiếng Nhật Từ tham
chiếu Tôn kính ngữ Khiêm nhường ngữ Nghĩa
tiếng Việt おお(suru) おおお (Nasaru) おおお( Itasu) làm
おお(kuru) おおおおおおお(irassharu) おおおおお お(omieninaru)おおおおおおお (oideninaru)お
おおおおおお(okoshininaru)
おおお(mairu)おおおおお (ukagau)おおおお(agaru)
đến
おお(iku) おおおおおお(irassharu)おおおおおおお (oideninaru)お
おおお(mairu)おおおおお (ukagau)おおおお
(agaru),おおお(mairu)お
đi
Từ tham
chiếu Tôn kính ngữ Khiêm nhường ngữ Nghĩa
tiếng Việt おお(iru) おおおおおお(irassharu)おお
おおおおお(oideninaru)
おお(oru) có, ở
おお(iu) おおおおお(ossyaru) おお(mousu)おおおお おお(moushiageru)
nói, trình bày, bảo おおおおお
(shitteiru)
おおおおお(gozonjidesu) お お お お お (zonjiteiru)お おおおおお(zonjiteoru)おおお おお お お お
(zonjiageteiru)おおおお おおおお(zonjiageteoru)
biết
おおお
(taberu)おおお (yomu)
おおおおおおお(oagarininaru)おおお おおお(meshiagaru)
おおおお(itadaku) ăn,uống
おお(kiku) おおおおお(ominihairu) おお(ukagau)おおお (uketamawaru)おおおおお (haichousuru)
nghe
おお(miru) おおおおお(goranninaru) おおおお(haikensuru) xem おお(omou) おおおおお(oboshimesu)お おおおおお(zonjiageru) nghĩ おおお
(morau)
おおおおおお(oukeninaru) おお(itadaku)おおおおお (choudaisuru)おおお (tamawaru)
nhận
Ví dụ 4-a:
おおおおおおおおおおおおおおおおおお (Sorejamata asobini irasshai.)
-Thế thì hôm khác thầy lại đến chơi nhé. [Wag,tr. 56]
Ví dụ 4-b:
おおおおおおおおおおおおおおおおお (Yagisenseiwa sou osshatteyo.) - Thầy Yagi bảo thế mà. [Wag, tr125]
Ví dụ 4-c:
おおおおおおおおおおおおお おおおおおおおお おおおおおおお――おおお おおおおおお お
(Soredewa kono ryō san-ku wa konban nuku koto ni itashimashite tsugi o 98ung98
―― ē mōshiagemasu.)
- Thế thì mấy câu này tối nay bỏ đi. Bây giờ xin trình bày tiếp. [Wag, tr176]
Ví dụ 4-d:
おおお,おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお
(Hai, asokunarimashite, busshiyae mairimashitara choudodekiagattatokorodato moushimashite.)
-Vâng, xin lỗi, cháu về hơi muộn. Cháu đến nhà làm đồ thờ thì họ bảo vừa làm xong. [Wag, tr.187]
Trong ví dụ 4-a, người thực hiện hành động “đến” là người thầy, là CTTN mà CTPN muốn thể hiện sự tôn kính nên đã dùng TKN おおおおおお (irasshai-đến) (chính là động từ お お kuru-đến). Còn trong ví dụ 4-b, người thực hiện hành động
“bảo” cũng là một người thầy, ở đây đóng vai trò là TĐ mà CTPN nhắc đến và muốn thể hiện sự tôn kính nên động từ おお(bảo) đã được sử dụng ở dạng TKN おおお おおお(osshatte-bảo).
Đối với ví dụ 4-c và 4-d, người thực hiện hành động “trình bày”, “đến”, “bảo”
lại là CTPN. CTPN muốn thể hiện sự khiêm tốn của mình nên đã 98ung các động từ お お (iu-trình bày, bảo), お お (kuru-đến) dưới dạng KNN お お お お お お ( m o u s h i a g e m a s u - t r ì n h bày), お お お お お (mairimashita-đến), お お お お お ( m o u s h i m a s h i t e - b ả o ) .
* Động từ đồng nghĩa lịch sự với dạng khiêm nhường ngữ
Một số động từ chỉ có dạng KNN với từ quy chiếu, còn khi để thể hiện nghĩa tôn kính thì nó lại được biến đổi theo các phương thức khác.
Bảng 3.5. Động từ đồng nghĩa lịch sự khiêm nhường ngữ
Từ tham chiếu Khiêm nhường ngữ Nghĩa tiếng
việt おおお(tazuneru) おお(ukagau)おおおお(agaru) thăm hỏi
おお(au) おおおおおお(omenikakaru) gặp
おおお(miseru) おおおおおお(omenikakeru)(để mắt)おおおおおおお (gorannihaireru)?
cho xem
おおお(kariru) おおおお(haishakusuru) mượn おおお(wakaru) おおおお(shouchisuru)おおおおおお
(kashikomaru)
hiểu
おおおお (kikaseru)
おおおおおお(ominihaireru) cho nghe
おお(yomu) おおおお(haidokusuru) đọc
おおお(morau) おおおお(itadaku) nhận
Ví dụ 5-a:
おおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおおお
(Chito ukagaitai koto ga atte, maitta ndesuga)
- Tôi có một việc muốn hỏi nên đến đây. [Wag, tr.89]
Ví dụ 5-b:
おおおおおおおおおおおおおお おおおおおお おお
(Sensei ni wa daibu hisashiku o-me ni kakarimasen.) - Lâu lắm rồi không được gặp thầy nhỉ? [Wag, tr.142]