PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỤ HÀI LềNG CỦA KHÁCH HÀNG NỘI ĐỊA VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TIỆC BUFFET SÁNG TẠI KHÁCH
2.1.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn
Bảng 2. 3: Tổng lượng khách của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
Chỉ tiêu
Tổng lượt khách Tổng ngày khách
Công suất sử dụng phòng bình quân
SVTH: Phạm Thị Thanh Nhàng 39
Qua bảng 2.3 ta thấy tổng số lượt khách đến với khách sạn Hương Giang Hotel Resort & Spa trong ba năm có sự biến động. Năm 2016 tổng lượt khách là 43130. Đến năm 2017 là 48992 ( tăng 5862 lượt khách tức tăng 13,59%). Đến năm 2018 tổng lượt khách giảm kéo theo giảm tổng ngày khách. Năm 2017 tổng ngày khách là 73891, đến năm 2018 con số này giảm xuống còn 69622 ( giảm 4269 ngày khách tức giảm 5,77% ). Và cuối cùng là sự giảm sút về công suất sử dụng phòng. Năm 2017 công suấ sử dụng phòng đạt 58% nhưng đến năm 2018 con số này giảm xuống còn 56%.
Điều này cũng là lẽ đương nhiên bởi ngày càng có đối thủ cạnh tra h với khách sạn. Khách du lịch có nhiều sự lựa chọn hơn, khách sạn nào đáp ứng tốt nhu cầu của họ thì họ sẽ lựa chọn. Và vấn đề đặt ra là khách sạn cần chú trọng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ, công tác xúc tiến quảng bá để thu hút khá h.
Bảng 2. 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 - 2018
Tổng doanh thu
Uống, bán hà
Dịch vụ bổ su g Tổng chi phí Lợi nhuận sau thuế Thu nhập bình quân/ người ( Nguồn: Bộ phận kế toán - Khách sạn Hương Giang, 2017)
Qua bảng số liệu 2.4 cho ta thấy được doanh thu của khách sạn biến động qua các năm cụ thể như sau:
SVTH: Phạm Thị Thanh Nhàng 40
Doanh thu: năm 2017 đạt 43501 triệu đồng tăng 7252 triệu đồng tức tăng 20,01% so với năm 2016 và con số này lại tiếp tục biến động vào năm 2018 với doanh thu là 42383 triệu đồng giảm 1118 triệu đồng tức giảm 2,57% so với năm 2017. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của khách sạn đang có biến động, nhưng nhìn chung biến động không nhiều theo chiều hướng tăng điều đó là một dấu hiệu đáng mừng cho các đơn vị kinh doanh.
Chi phí: Cùng với sự tăng doanh thu vào các năm 2017 và 2018 so với năm 2016 thì chi phí qua các năm cũng tăng lên cụ thể là năm 2016 là 32661 triệu đồ g và năm 2017 là 38172 triệu đồng tăng 5511 triệu đồng tức tăng 16,87% so với năm 2016.
Điều này có thể lí giải là do khách sạn đã đầu tư thêm các cơ sở vật chất trang thiết bị trong phòng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khá h.
Lợi nhuận: Qua bảng số liệu 2.4 ta có thể thấy lợi nhuận của doanh nghiệp qua các năm vẫn ở mức cao năm 2016 đạt 3622 triệu động và năm 2017 là 5729, tuy rằng năm 2018 lợi nhuận có giảm đi 794 triệu đồng tức giảm 13,85% so với năm 2017 nhưng lợi nhuận của khách sạn vẫn ở mức cao.
Kết luận: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang Hotel Resort & Spa là tương đối khả qu n, để làm được điều này khách sạn đã có rất nhiều nổ lực trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ đổi mới trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch.
Bảng 2. 5: Tì h hì h chi phí hoạt động kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2016-2018
(ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu
1. Giá vốn hàng bán 2. Chi phí tài chính
3. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4. Chi phí bán hàng
SVTH: Phạm Thị Thanh Nhàng 41
Khóa luận tốt nghiệp
5. Chi phí khác
6. Chi phí thuế TNDN
Tổng chi phí chưa bao gồm thuế (1+2+3+4)
Tổng chi phí bao gồm thuế (1+2+3+4+5)
(Nguồn: Bộ phận Kế toán – Khách sạn Hươ g G a g Huế) Chi phí là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của khách sạn. Chi phí là nhân tố ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đối với hoạt động kinh doanh của khách sạn. Sự tăng giảm của chi phí sẽ kéo theo sự thay đổi về lợi nhuận.
Khách sạn Hương Giang Hotel Resort & Spa thuộc sở hữu của Công ty Cổ phần du lịch Hương Giang nên thuế TNDN được hạch t án cùng công ty mẹ.
Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy tổng c i p í của khách sạn tăng liên tục qua các năm. Năm 2017 tổng chi phí của khách sạn là 42.616 triệu đồng tăng 466.10 triệu đồng tương ứng tăng 1,11% so với năm 2016. Đến năm 2018 thì tổng chi phí của khách sạn tiếp tục tăng 1.722 triệu đồng tương ứng tăng 4.16% so với năm 2017. Trong cơ cấu tổng chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng khá lớn, chiếm hơn 55% trong cơ cấu tổng chi phí giai đoạn 2016- 2018.
Về giá vố hàng bán: Đây là nhân tố quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuậ .
Qua bảng số liệu ta có thể thấy giá vốn hàng bán năm 2016 là 27.826 triệu đồng. Năm 2017 thì khoản giá vốn hàng bán đạt 24.236 triệu đồng giảm 3.590 triệu đồng t ơng ứng giảm 12,90% so với năm 2016. Đến năm 2018 giá vốn hàng bán tăng mạnh trở lại, tăng 9.230 triệu đồng tương ứng tăng 38,08% so với năm 2017. Mặc dù giá vốn hàng bán biến động mạnh trong giai đoạn 2016-2018 nhưng khoản mục này vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của khách sạn là hơn 55%.
Về chi phí tài chính: chi phí tài chính của khách sạn đến từ chi phí lãi vay.
Năm 2016 chi phí tài chính đạt 60.11 triệu đồng. Năm 2017 là 16.14 triệu đồng giảm
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Vừ Thị Mai Hà 43.97 triệu đồng tương ứng giả 73,15% so với năm 2016. Đến năm 2018 tiếp tục giảm 15.76 triệu đồng tương ứng giảm 9,66% so với năm 2017.
Về chi phí quản lý doanh nghiệp: Trong giai đoạn 2016 – 2018 chi phí quản lý doanh nghiệp có sự biến động không ngừng. Khoản mục này vào năm 2016 chiếm hơn 30% trong cơ cấu tổng chi phí, đến năm 2018 chỉ chiếm gần 20%. Năm 2017 chi phí này tăng 3.254 triệu đồng, tương ứng tăng 24,62% so với năm 2016. Đến năm 2018 thì giảm mạnh so với năm 2017 giảm 7.679 triệu đồng, tương ứng giảm 42,62%.
Đây là một dấu hiệu tốt, cho thấy khách sạn đã cắt giảm bớt những chi phí khô g cần thiết để tối thiểu hóa chi phí.
Về chi phí bán hàng: Khoản mục này trong giai đoạn 2016 – 2018 mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu tổng chi phí nhưng lại tăng nhanh qua các năm. Cụ thể, năm 2016 giá trị này là 947,18 triệu đồng. Năm 2017 khoản mục này tăng 944,18 triệu đồng tương ứng tăng 99,75%. Đến năm 2018 c n số này tăng lên 237 triệu đồng ương ứng tăng 12,53%.
Về chi phí khác: Chi phí khác của khách sạn chỉ chiếm 0,5% vào năm 2016.
Năm 2017 thì khoản mục này giảm hoàn toàn 100,00% so với năm 2016.
Bảng 2. 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
Chỉ tiêu
Tổng chi phí
Tổng chi phí chưa bao gồm thuế Lợi nhuận trước thuế
Chi phí thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế TNDN
(Nguồn: Bộ phận Kế Toán – Khách sạn Hương Giang Huế)
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Vừ Thị Mai Hà Qua bảng số liệu 2.6, lợi nhuận sau thuế của khách sạn biến động tăng trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụ thể vào năm 2016 lợi nhuận sau thuế của khách sạn là âm 2.238 triệu đồng đến năm 2017 thì khoản mục này tăng lên 2.495 triệu đồng tương ứng tăng 111,47 % so với năm 2016. Đến năm 2018 thì khoản mục này đạt 4.174 triệu đồng tăng 3.917 triệu đồng tương ứng tăng 1526,51% so với năm 2017.
Ta có thể thấy năm 2016 khách sạn hoạt động không thành công n ưng đến năm 2017 và 2018 thì lợi nhuận sau thuế đã tăng mạnh.
Bảng 2. 7: Số lượng khách hàng sử dụng tiệc buffet sáng tại khách sạ
Chỉ tiêu Khách nội địa Khách địa phương
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy lượng khách sử dụng tiệc buffet sáng tại khách sạn Hương Giang cú sự khỏc nhau rừ rệt giữa khỏch nội địa và khỏch địa phương. Cụ thể:
Đối với khách nội đị : lượng khách thay đổi tăng giảm không ổn định qua các năm. So với năm 2016 thì năm 2017 tăng 5862 lượt khách, nhưng năm 2018 thì lại giảm 2099 lượt khách so với 2017.
Đối với khách địa phương: lượng khách tăng ổn định qua các năm với mức tăng lần lượt là 992 và 1672 thể hiện sự thành công trong chính sách của khách sạn.
2.2. Giới thiệu về tiệc buffet sáng tại khách sạn Hương Giang Hotel Resort & Spa 2.2.1. Giới thiệu chung
Tiệc buffet sáng tại của khách sạn Hương Giang Hotel Resort & Spa được mở từ 6h đến 9h30 phục vụ ăn sáng cho khách hàng lưu trú tại khách sạn và cả khách hàng ngoài lưu trú tại khách sạn. Tiệc buffet sáng được chia làm 2 chỗ nếu số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ đông đó là tiệc buffet sáng nhà hàng Hoa Mai nằm ở tầng 3 khu A và tiệc buffet sáng nhà hàng Riverside nằm ở tầng trệt khu A. Tuy nhiên, hầu hết
SVTH: Phạm Thị Thanh Nhàng 44
đều được diễn ra ở nhà hàng Riverside nhiều hơn vì sức chứa có thể lên đến 400 khách.
Khách hàng sử dụng dịch vụ tiệc buffet ở khách sạn có thể vừa thưởng thức các món thức ăn khác nhau đặc biệt là những món Huế vừa có thể ngắm dòng sông Hương thơ mộng của Huế vào buổi sáng. Bên cạnh đó nhà hàng còn được trang trí hệ thống sân vườn rất gần gũi với thiên nhiên, giúp cho khách hàng cảm giác thoải mái, ngon miệng hơn và có thể checkin rất đẹp.
Tiệc buffet tại của khách sạn Hương Giang Hotel Resort & Spa được chia thành 6 khu vực gồm: khu vực bánh Huế, khu vực trái cây, khu vực thức uống lạnh, khu vực thức uống nóng, khu vực món chính và khu vự bánh mì. hách hàng có nhiều sự lựa chọn, thoải mái và dễ dàng trong việc chọn món ủa mình.
Vì tiệc buffet là tiệc không cần quá nhiều nhân viên phục vụ nên số lượng phục vụ trong mỗi ca chỉ khoảng 8 người. Nhân viên có nhiệm vụ dọn dẹp dụng cụ của khách hàng đã sử dụng xong và giải đáp những thắc mắc cũng như các sự cố xảy ra trong suốt quá trình diễn ra tiệc buffet sáng.