PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỤ HÀI LềNG CỦA KHÁCH HÀNG NỘI ĐỊA VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TIỆC BUFFET SÁNG TẠI KHÁCH
2.3. Đánh gái sự hài lòng của khách hàng nội địa về tiệc buffet tại của khách sạn
2.3.5. Đánh giá tác động của yếu tố đến chất lượng dịch vụ tiệ buffet sáng tại khách sạn Hương Giang Hotel Resort & Spa
Trước khi đánh giá tác động của các nhân tố đến sự hài lòng của khách hàng nội địa về chất lượng dịch vụ tiệc buffet sáng tại khách sạn Hương Giang Hotel Resort
& Spa thì tôi tiến hành thu gọn dữ liệu bằng p ương pháp phân tích nhân tố EFA.
Tiêu chuẩn phân tích:
Hệ số KMO (Kaiser - Meyer – Olkin) là một chỉ số dùng để xem sự tích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải nằm trong khoảng 0.5 ≤ KMO ≤ 1 là điều kiện đủ để phân tích tiếp các bước sau.
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê nằm trong khoảng Sig Bartlett’s Test nhỏ hơn 0.05
Trị số Eigenvalue: những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.
Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mô hình EFA phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát.
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao thì tương quan giữa biến quan sát đối với nhân tố càng lớn và ngược lại.
Bảng 2.9: Hệ số KMO và Bartlett’s Test lần 1
SVTH: Phạm Thị Thanh Nhàng 60
Khóa luận tốt nghiệp
Hệ số kiểm định KMO.
Kiểm định Bartlett's
Bảng 2.10: Bảng phân tích nhân tố lần 1 Rotated Component Matrixa
DU2 DU4 DU1 DU3 DU5 HH4 HH1 HH3 HH2 TC1 TC4 TC3 TC2
PV2 PV3 PV4 PV1 DC3 DC1 DC2
Kết quả phân tích lần 1 cho thấy rằng
Hệ số KMO là 0,687 > 0,5 nên phân tích nhân tố là hợp lệ.
Kiểm định Bartlett’s Test cho giá trị p-value bé hơn 0,05 nên dữ liệu thu thập đáp ứng được điều kiện để tiến hành p ân tích n ân tố khám phá.
Tuy nhiên có biến DU5 không có hệ số tải lên, nên ta loại bỏ biển DU5. Bảng 2.11:
Hệ số KMO và Bartlett’s Test lần 2 KMO and Bartlett's Test Hệ số kiểm định KMO.
Khi bình phương (Approx. Chi-Square) Độ lệch chuẩn (df) Mức ý nghĩa (Sig).
0,688 1091,875
171 0,000
Bảng 2.12: Bảng phân tích nhân tố lần 2 Rotated Component Matrixa
Component
SVTH: Phạm Thị Thanh Nhàng 62
Kiểm định Bartlett's
Khóa luận tốt nghiệp
DU2 DU4 DU1 DU3 HH4 HH1 HH2 HH3 PV2 PV3 PV4 PV1 TC1 TC4 TC3 TC2 DC3 DC1 DC2
Sau khi loại bỏ biến DU5 ra khỏi mô hình, ta thu được kết quả như bảng trên, các biến quan sát được gộp chung vào các nhân tố.
Từ đó ta có thể đặt tên và giải thích các nhân tố như sau:
Nhân tố 1: Bao gồm các biến DU1,DU3, DU2, DU4: các biến này thể hiện cho yếu tố “Mức độ đáp ứng”.
SVTH: Phạm Thị Thanh Nhàng 63
Nhân tố 2: Bao gồm các biến HL1, HL3, HL2: các biến này thể hiên cho yếu tố “Mức độ hài lòng của khách hàng đối với khách sạn”.
Nhân tố 3: Bao gồm các biến PV2, PV3, PV4, PV1: các biến này thể hiện cho yếu tố “Năng lực phục vụ” của khách sạn.
Nhân tố 4: Bao gồm các biến TC1, TC4, TC3, TC2: các biến này thể hiện cho yếu tố “Mức độ tin cậy”.
Nhân tố 5: Bao gồm các biến DC3, DC1, DC2: các biến này thể iệ c o yếu tố “Mức độ đồng cảm” của khách sạn đối với khách hàng.
Sau khi phân tích nhân tố của các biến độc lập ta thực hiện phân tích nhân tố của các biến phụ thuộc để thấy được sự tác động của nhân tố đến mức độ hài lòng của khách hàng hay không.
Bảng 2.13: Hệ số KMO và Bartlett’s Test của biến phụ thuộc Hệ số kiểm định KMO
Kiểm định Bartlett's
(Nguồn: Kết quả xử lý và phân tích dữ liệu của tác giả, 2019) Bảng 2.14: Phân tích nhân tố EFA
Component Matrixa
Anh/chị sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ tiệc buffet sáng tại khách sạn
Anh/chị sẽ giới thiệu dịch vụ tiệc buffet sáng tại khách0,894 sạn cho bạn bè và người thân
(Nguồn: Kết quả xử lý và phân tích dữ liệu của tác giả, 2019) Sau khi xoay nhân tố lần thứ hai thì không có hệ số Factor loading nhỏ hơn 0,5.
Hệ số KMO = 0.749 > 0,5 nên nó nghĩa là các biến quan sát được sử dụng cho biến phụ thuộc đúng đến 74,9%.
Component 1 0,894
SVTH: Phạm Thị Thanh Nhàng 64
2.3.6. Đánh giá tác động của các yếu tố đến chất lượng dịch vụ tiệc buffet sáng tại