ĐỊA CHÁT ĐẠI CƯƠNG Vế NĂNG LẠC
Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội 2002 1. Khái niệm về động đất
(1) ll Đồng dat: Su rung động với tốc độ nhanh của vỏ Trái đất, là một loại chuyền động đặc biệt của vỏ Trái dat.ll
(2) Ill Bình quân mỗi năm có độ 5.000.000 lần động đất (3) Il nhưng đại đa số chỉ có
máy móc mới phát hiện duge.lll
(4) Ill Động dat mang tinh pha hoai tir cap 7 trở lên, (5) Il chi có độ 20 lần và chỉ xuất
hiện ở một số ít nơi, thường hay lặp lại ở một số nơi.Ill
1. Lo động đất, chan tâm, khoảng cách chan tâm
(6) Il - Lò động dat (seismic focus) là nơi phát sinh động đất, nơi tập trung và giải thoát năng lượng cho động đất (Hình 19-]).Il
(7) ll- Chan tâm (epicentre): Điểm chiếu của lò động đất lên mặt dat.ll
(8) Il Thường có biéu hiện của một khu vực nên gọi là vàng chan tam.Il
(9) Il - Độ sâu lò động đất (Focus depth) khoảng cách từ chan tâm đến lò động dat.ll (10) Il - Khoảng cách chan tâm (Epicentre distance) làkhoảng cach từ chắn tâm đến một trạm do động đất (hoặc nơi cảm nhận được động dat). II
(11) Il - Khoảng cách lò động đất (nguồn động dat Focus distance) là khoảng cách từ
lò đến một trạm đo (hoặc nơi cảm nhận được động đất). ll
(12) II Có thé căn cứ độ sâu phan bố của lò động đất phán chia:ll
(13) Il - Lo động đất ở nông cách mặt đất 0 - 70 km chiếm số lượng 72,5% lò động
dat.Il
(14) Il Trong số đó loại ở sâu từ 0 - 30km chiếm nhiều nhất.
(15) Il - Lo động dat ở độ sâu trung bình phân bỗ ở độ sâu từ 70 đến 300km chiếm 23,5% tong số lò động dat.ll
(16) Il Lô động dat ở sâu phân bỗ từ 300 đến 700 km, chỉ chiếm độ 4%.II (17) Il Hiện nay biết được lò lớn nhất ở độ sâu đến 720km.ll
Ghi chu: Phan chia ở Liên Xô:
Động đất có lò ở nông độsâu 60km
độ sâu trung bình 60 - 150km ở sâu 150km.
80% các trận động đất xảy ra ở vỏ, đa số ở độ sâu 8-10km)
(18) Ill Động đất có thé xảy ra ở dưới bién(19) II gọi là Adi chan (sea quake). Ill
276
(20) Ill Động đất ở đây do các đá hoặc địa tang ở đáy biển bị pha huỷ đột ngột hoặc
dịch chuyên tương đối gây ra, (21) Il do đó gây ra các sóng thần chuyền đi rất xa đến
bờ biển. Ill
(22) Il Thường gặp ở Thái Bình Dương và an Độ Dương trong các đới máng biển (ví
dụ năm 1960 động đất cấp 8-9 ở Chilê gây sóng lớn truyền đến một vịnh ở Haoai với
sóng cao 10m, sóng truyền đến bờ Đông phía Đông của Nhật tạo những sóng cao đến
6,5m, đây các thuyền đánh ca lên trên bộ).||
2. Sóng động đất và sự truyền sóng
(23) Ill Khi động dat sẽ phát sinh sóng đàn hồi (24) Il truyền ra khắp xung quanh, phan xạ và khúc xạ qua nhiều lần theo những đường truyền sóng.ll
(25) Ill Do thành phan vật chat của Trái đất không đồng nhất (26) Il nên đường truyền sóng không phải là đường thăng .lll
(27) Il Có các loại sóng: sóng doc, sóng ngang và sóng mặt (hình 19-2)ll
(28) Il Sóng doc (Sóng P - Primary): Sóng truyền theo phương truyền song. Il
(29) Il Dac tính của song là có biên độ nhỏ, chữ ký ngăn, tốc độ truyền sóng tương đối nhanh, bình quân từ 5- 6km⁄s.|l
(30) Il Dựa vào sóng dọc P có thể biết được hướng phân bồ của 16.II
(31) Ill Nếu có trên hai trạm do địa chấn (32) Il thi xác định được vi trí của lò động
đât.IIl
(33) Il Sóng ngang (sóng S - Secondary): Sóng có dao động thắng góc với song PII
(34) Ill Biên độ tương đối lớn, (35) Il chu kỳ tương đối lớn, (36) Il tốc độ truyền sóng
tương đối chậm, bình quân trong vỏ Trái đất độ 3-4km/s.III
(37) Il Vì vậy, sóng S đến trạm thu địa chan chậm hon sóng P.II
(38) Ill Sóng trên mặt (sóng L — long) có tốc độ truyền sóng chậm nhất (39) II nhưng
chu kỳ truyền sóng lớn nhất, (40) Il biên độ sóng lớn nhat.lll
(41) II No là lực gây phá hoại chủ yếu. Il
9 complex clauses 41 simple clauses
2.2. THE BODY PART
2.2.BODY PART 1
Chương XVIII: TÁC DUNG BIEN CHAT IV: PHAN LOAI BIEN CHAT
DIA CHAT DAI CUONG VO NANG LAC
Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội 2002 Phân loại biến chất
Thường dựa vào môi trường địa chất và điều kiện hoá lý chia ra làm 4 loại:
1. Biến chất tiếp xúc (contact metamorphism):
(1) Il Biến chất do macma xâm nhập vào đá vây quanh, tiếp xúc với chúng và gây ra.
(2) II Nhân tổ tac động chủ yếu là nhiệt độ và một phần các chất bốc trong macma. Illl
(3) Il Tác dụng phân bố có giới hạn, quy mô không lớn thường chi cách mặt đất tương đối nông.l
(4) II Vì thé biến chất tiễn hành trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất thấp.ll Có thê phân chia:
a) Biến chất tiếp xúc nhiệt (contact thermal metamorphism):
277
(5) Ill Khi macma xâm nhập đến các đá vây quanh, (6) Il nhiệt độ cao cua nó va chất bốc tác động với các đá vây quanh (7) Il làm cho các khoáng vật của đá tái kết tinh,
tái tổ hợp (8) Il dé tạo ra các khoáng vật mới.lll
(9) Il Biến chất hình thành một đới bao quanh khối xâm nhập ..|I
(10) Ill Gần khối xâm nhập, trình độ biến chất mạnh hơn, (1 1) Ill càng xa khối xâm
nhập thi mức độ yếu dan cho đến hết biến chat.lll
(12) Il Các chất bốc trong macma có vai trò quan trọng thúc day quá trình biến chất.
(13) Ill Macma axit và macma kiềm có nhiều chất bốc hơn macma bazic (14) l nên tuy nhiệt độ của chúng không cao bang macma basic (15) Il song đới biến chất lớn,
rộng hơn.Ill
(16) II Vì vậy, ảnh hưởng đến hiện tượng biến chất tiếp xúc nhiệt là thành phần, kích thước quy mô của thể xâm nhập, nhiệt độ của macma và ké cả đặc tính thạch học của
đá vây quanh.l|
(17) Ill Trong tự nhiên thường gặp đá vôi biến chất thành các loại đá hoa, (18) Il đá sét thành các loại đá sừng (19) Il và cát kết thạch anh thành đá quaczit.Ill
(20) Ill b) Biến chất tiếp xúc trao đổi (contact metesomatism) thành phan, hàm lượng chất bốc của macma nếu nhiều (21) Il thì trong điều kiện thuận lợi cùng với nhiệt độ cao sẽ xảy ra hiện tượng biến chất trao đôi ở nơi tiếp xúc của đá macma với đá vây
quanh.Ill
(22) Il Thường gặp là tiếp xúc giữa thé xâm nhập trung tính axit (các thé granodiorit)
với các đá cacbonat.||
(23) Ill Macma sẽ đưa thêm thành phần FEO, SiO,' AlzO v.v... vào đá vây quanh (24) Il và lay ra CO; và CaO ở đá vây quanh .lll
(25) Ill Đối với macma kiểm tính thì khi biến chat sẽ rút ra kim loại kiềm và SIO2 (26) Il và sẽ hút lay thành phần CaO vào nơi biến chat.lll
(27) Ill Kết quả là tại nơi biến chất tiếp xúc trao đồi sẽ hình thành các khoáng vật đặc
trưng: pyroxen, Ca - Mg, gronat (28) Il tạo thành loại đá skacno.IlI
(29) II Kèm theo đó dễ xuất hiện các loại quặng manhetit và kim loại màu tạo thành một kiêu mỏ gọi là mỏ skacno.II
2. Biến chất động lực (dynamic metamorphism):
(30) Il Nhân tố chủ yếu gây ra biến chat là các ứng lực cau tạo.Í
(31) Il Các ứng lực làm cho đá bi phá vỡ, nghiền nát, bién dạng, tái kết tinh.ll
(32) Ill Vì do các ứng lực cau tạo gây ra (33) Il nên biến chất thường liên quan với các đới phá huỷ kiến tao.III
(34) Il Do đó quy mô cua biến chất tuỳ thuộc quy mô của các đới phá huỷ kiến tao.II (35) Il Biến chất động lực dẫn đến sự hình thành một số đá động lực như đá dăm kết,
philonit, milonit..., có cấu tạo ép nén định hướng thành những đới phiến hoá.
(36) Il Do ảnh hưởng của nhiệt ma sát chuyên động (37) Il và của các dung dich nước di chuyên trong đới vò nát (38) Il nên các đá biến chat dé bị biến đổi, silic hoá (39) Il
tạo ra các khoáng vật như clorit, epidot, canxit, talc v.v... Ill
(40) II Cấu tạo phiến hoỏ rừ ràng đối với cỏc đỏ chịu tỏc động của ỏp lực định
hướng.
3. Biến chất khu vực (regional metamorphism)
(41) Il Biến chất xảy ra trongkhu vực rất rộng, quy mô rất lớn.ll
(42) Ill Diện tích khu vực biến chất có thé dài đến hàng trăm hàng nghìn km, (43) II chiều rộng đạt hàng chục hang trăm km.|ll
(44) Il Quá trình biến chất xảy ra lâu dài ở nơi hoạt động mạnh của vỏ Trái đất, thường là có liên quan trực tiếp với chuyền động tạo nui.ll
278
(45) Ill Nhân tố của biến chat chủ yếu bạo gồm cả áp lực, nhiệt độ, thành phan hoá
học tác động vào đá (46) Il làm cho chúng bị biến dạng dẻo, biến dạng phá huỷ, tái kết tinh, tái tổ hợp (47) Il để tạo ra các đá phiến hoá. Ill
(48) Ill Nói chung quá trình rất phức tạp, (49) Il môi trường biến chất có thể là áp suất thấp nhiệt độ cao, hoặc áp suất cao nhiệt độ thấp hoặc áp suất thấp nhiệt độ cao hoặc
cả áp suất, nhiệt độ đều cao, tuỳ thuộc nơi biến chất thuộc vào không gian vi tri nao
của kiến tao. ll
(50) Ill Dac trưng của đá biến chất khu vực là phát triển phô biến các đá phiến, (51) Il hình thành nhiều loại đá khác nhau tuy theo đá nguyên thủy của đá vây quanh, tuỳ theo các nhân tố tác dụng gây biến chất.lll Vi du:
(52) Ill Các đá có nhiều chất sét khi biến chất ở nhiệt độ cao có thé tạo thành các khoáng vật có xénxit, mutscovit, biotit v.v.. có thể có andaluzit, gronat (những khoáng vật chứa nhiều A1) (53) Il hình thành các đá có cấu tạo phiến như đá ban, philit, đá phiến, v.v. .Ill
(54) Ill - Các đá cát kết, bột kết thường, chứa một số chất sét, chất fenpat, (55) Il do đó
khi biến chất có thể thành các đá có cấu tao phân phiến yếu như philit thạch anh, da phiến thạch anh mi ca, đá gnai thạch anh fenpat.lll
(56) Ill - Các đá thuần cát kết thạch anh biến chất thành quaszit, (57) Il thuần đá vôi biến chất thành đá hoa.lll
(58) Ill - Đá macma mafic hoặc đá sét vôi có sắt, có dolomit biến chất ở nhiệt độ thấp thành các đá phiến lục có chứa clorit, actinoht, epidot, (59) Il biến chat ở nhiệt độ tư- ong đối cao hình thành khoáng vật hocnblen dé tạo thành đá amphibolit plagiocla, (60) Il biến chất ở nhiệt độ càng cao hình thành đá gơnai pyroxen.lÍ
4. Tac dụng micmatit hoá (micmatization)
(61) Il Day là quá trình phát triển cao hơn một bước của biến chất khu vuc.ll
(62) Ill Trong điều kiện nhiệt độ rất cao, một bộ phận của đá bị nóng chảy (63) Il hình
thành loại dung nham axit (thành phần chủ yếu là granit) (64) Il đồng thời từ ở dưới
sâu phân tiết ra các nhiệt dich có nhiều K, Na, Sill
(65) Il Các loại dung nham dung dịch này tác động với nhau, trao đôi ra hỗn hợp đối với các đá đã biến chất từ trước (66) Il tạo thành một loại đá mới: đá micmatit.II
(67) Il Quá trình nói trên là micmatit hoa.
(68) II Về mặt thành phần đá macmatit gồm có thành phần gốc của đá biến chất đã có
trước hỗn hợp với các mạch thạch anh fenpat mới sinh.II
(69) Il Căn cứ hàm lượng của mach, mức độ micmatit hoá mà có các loại đá nhứ:
micmatit dạng dai, micmatit dang mat, dang dau, gnai micmatit, gtanit micmatit hoall
16 complex clauses 69 simple clauses
2.2.2. BODY PART 2
CHUONG VI: HIEN TUQNG UON NEP 6. 2. CAC NEP UON CO BAN