3. Tổ chức hoạt động quản lý của công ty
2.2. Thực trạng tố chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ môi trường xanh SERAPHIN
2.2.3. Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng VKD ở công ty cổ phần công nghệ môi trường xanh SERAPHIN
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu hợp nhất đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của công ty. Từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta có thê thấy được công tác tổ chức và sử dụng vốn của công ty là tốt hay không. Từ bảng 2.19 ta có thể có những nhận định về hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh: Năm 2011 vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh của công ty là 1,23 vòng, tăng 0,142 vòng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng là 13,05%. Như vậy năm 2011 cứ một đồng vốn kinh doanh có thể tạo ra được 1,23 đồng doanh thu thuần trong khi năm 2010 cứ một đồng vốn kinh doanh chỉ tạo ra 1,088 đồng doanh thu thuần.
Nguyên nhân của sự tăng lên này là trong năm 2011 tổng vốn kinh doanh của công ty tăng lên(14,69%) nhưng lại có tốc độ tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần(29,65%). Bên cạnh đó, ta thấy vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh có xu hướng tăng lên bước đầu đã cho thấy việc sử dụng vốn kinh doanh của công ty đã khá hiệu quả. Nhưng để có kết luận chính xác hơn ta sẽ đi xem xét thêm các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận của công ty
Tỷ suất sinh lợi của tài sản( ROAE) cuối năm so với cuối năm 2010 tăng 0,311%, từ 9,578% lên 9,889%, tương ứng với tỷ lệ tăng 3,25%. Như vậy mức sinh lời của 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong 2011 tăng lên so với năm 2010.Nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế và lãi vay từ hoạt động kinh doanh năm 2011 tăng lên (18,42%) lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân (14,69%). Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chính của công ty nên đây là chỉ tiêu phản ánh sát thực nhất về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Và đến đây chúng ta đã có thể khẳng định rằng về cơ bản hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tốt, khả năng sinh lời thực tế của mỗi đồng vốn bỏ ra được cải thiện.
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD : năm 2011 là 4,336% trong khi năm 2010 là 4,248%, tăng 0,088% tương ứng với tỷ lệ tăng 2,07%. Đồng nghĩa với năm 2011, cứ 100 đồng vốn kinh doanh tạo ra được 4,336 đồng lợi nhuận trước thuế trong hoạt động SXKD của công ty, tăng 0,088 đồng so với năm 2010. Nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh tăng 17,06% trong khi tổng vốn kinh doanh bình quân tăng 14,69%. Ta thấy tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế lớn hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh bình quân nên kết quả làm cho tỷ suất lợi nhuân trước thuế trên VKD tăng nhẹ.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (ROA) : Cùng với sự tăng nhẹ của tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD cũng tăng nhẹ 2,07% từ 3,186% lên 3,252%.Như vậy năm 2011 cứ 100 đồng vốn kinh doanh bỏ ta mang lại thực tế cho DN 3,252 đồng lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh, tăng 0,066 đồng so với năm 2010.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2011 là 7,208% tăng 1,051% so với năm 2010 với tỷ lệ tăng là 17,06%.Nghĩa là năm 2011 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì tạo ra được 7,208 đồng lợi nhuận sau thuế trong khi năm 2010 tạo ra được 6,158 đồng lợi nhuận sau thuế.
Có thể nhận thấy so với năm 2011 khả năng sinh lời thực tế của 1 đồng vốn tăng lên(2,07%), trong khi đó thu nhập thu thực tế mà chủ sở hữu nhận tăng mạnh(tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng 17,06%). Như vậy vốn vay đã phát huy được chức năng đòn bấy tài chính của nó. Cơ cấu nguồn vốn hợp lý.Nhưng công ty cần chú ý xem cơ cấu nguồn vốn hợp lý để đạt hiệu quả tốt nhất cũng như đảm bảo sự ổn định tài chính.
• Để thấy rừ hơn cỏc nhõn tố tỏc động đến cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty ta sẽ sử dụng phương pháp phân tích DUPONT để phân tích.
• Ta có bảng 2.20.
Bảng 2.20: Sơ đồ Dupont ROE
2011 2010
7,208% 6,158%
ROA
2011 2010
3,252% 3,186%
Tài sản/VCSH
2011 2010
2,216 1,933
Vòng quay toàn bộ vốn
2011 2010
1,23 vòng 1,088 vòng
ROS
2011 2010
2,645% 2,929%
Hệ số hiệu suất hoạt động
2011 2010
Vòng quay HTK
1,86 Vòng quay
các khoản phải thu
9,5 Hiệu suất
sử dụng VCĐ 5,351
1,98
8,24
4,548
Cơ cấu tài sản
2011 2010
Hệ số nợ/VCSH
1,3341 Hệ số nợ
57,16%
1,0986 52,35%
2010 2011 Doanh thu thuần 100.00% 100.00%
Giá vốn hàng bán 78.60% 78.92%
Lợi nhuận gộp 21.40% 21.08%
Chi phí quản lý kinh doanh 12,6% 13,038%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 8.8% 8.042%
Doanh thu tài chính 0.00% 0.00%
Chi phí tài chính 4,899% 4,516%
Lợi nhuận kế toán trước thuế từ hoạt động SXKD 3,901% 3,526%
Từ bảng 2.20 ta thấy:
Tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu
=
Hệ số lãi ròng
X
Vòng quay toàn
bộ vốn
X
Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính Như vậy, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) lại chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố: Hệ số lãi ròng, vòng quay toàn bộ vốn và mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính.
Trong năm 2011, ROE tăng so với năm 2010 từ 6,158% lên 7,208%, nguyên nhân chính là do hệ số lãi ròng giảm trong khi vòng quay toàn bộ vốn và mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính tăng lên. Cụ thể:
+ Hệ số lãi ròng giảm từ 3,929% năm 2010 xuống còn 2,645% năm 2011, tương ứng với tỷ lệ giảm 9,71%. Nhìn vào tương quan về sự tác động của các yếu tố đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, ta có thể thấy đây chính là yếu tố có tác động mạnh nhất, việc chỉ tiêu này giảm chính là nguyên nhân chủ yếu làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cũng tăng lên nhanh chóng.
+ Vòng quay toàn bộ vốn cũng tăng từ 1,088 vòng năm 2010 lên 1,230 vòng năm 2011, tăng 0,142 vòng tương ứng với tỷ lệ tăng 13,05%.
+ Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính cũng tăng , hệ số nợ tăng từ 0,52 năm 2010 lên 0,57 năm 2011. Đây là mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính khá cao.
Từ những phân tích trên cho thấy, công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty về cơ bản là tốt, cải thiện hơn so với năm 2010, vòng quay toàn bộ vốn tăng, ROAE cũng tăng lên tuy nhiên do hệ số nợ
nhuận sau thuế của công ty từ đó dẫn đến sự sụt giảm của ROS.Nhưng điều dặc biệt ở đây là mặc dù ROAE tăng nhẹ nhưng ROE lại tăng mạnh,có được điều này là do công ty sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức cao hơn so với năm 2010.Đõy là một nừ lực của cụng ty.
2.3. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH