Đặc điểm chung của các bệnh nhân trong nghiên cứu 3.1.1.
Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi thu nhận đƣợc 60 bệnh nhân (32 nam, 28 nữ) theo các tiêu chuẩn nhận mẫu và đƣợc điều trị đầy đủ theo phác đồ GRAALL 2005. Thời gian theo dừi từ 8-56 thỏng, hiện tại cũn 17 bệnh nhõn đang điều trị, 23 bệnh nhân đã ngƣng điều trị và 20 bệnh nhân đã tử vong.
3.1.1.1. Gi i tính
Kết quả phân bố giới tính đƣợc thể hiện ở biểu đồ 3.1.
Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính trong mẫu nghiên cứu
Nhận xét: Trong 60 bệnh nhân của nhóm nghiên cứu, thì tỷ lệ giữa nam và nữ là 1 : 0,9.
47% 53% Nam
Nữ Chương 3
3.1.1.2. Tuổi
Kết quả phân bố độ tuổi trong nghiên cứu đƣợc trình bày trong biểu đồ 3.2.
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Nhận xét: Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 35 tuổi (giới hạn: 16 – 59 tuổi). Số bệnh nhân phân bố đều ở các nhóm tuổi, nhiều nhất là nhóm từ 20-24 tuổi. Đối với nhóm BCCDL Ph+ (n=20): tuổi trung bình là 38 tuổi (giới hạn: 20-58 tuổi).
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
16-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59
10
20
10
13.3
10
13.3
6.7 6.7
10
Tỷ lệ (%)
Nhóm tuổi
Đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân trong nghiên cứu 3.1.2.
3.1.2.1. Lý do vào viện
Lý do nhập viện đƣợc thể hiện ở biểu đồ 3.3.
Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo các lý do vào viện
Nhận xét: Hai lý do vào viện thường gặp nhất trong nghiên cứu là thiếu máu 19 bệnh nhân (chiếm 31,7%) và gan - lách - hạch to 14 bệnh nhân (chiếm 23,3%).
19 14
12 11 4
0 5 10 15 20
Thiếu máu Gan, lách, hạch to Sốt Xuất huyết Khác
Số bệnh nhân
3.1.2.2. Đặc điểm lâm sàng lúc chẩ đoá
Đặc điểm lâm sàng đƣợc trình bày ở biểu đồ 3.4
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo các đặc điểm lâm sàng lúc chẩn đoán Nhận xét: Đặc điểm lâm sàng biểu hiện nhiều nhất vào thời điểm bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định: thiếu máu 54 bệnh nhân (chiếm 90%), sốt nhiễm trùng 39 bệnh nhân (chiếm 65 ). Có 16 trường hợp (26,7%) u trung thất đều thuộc BCCDL-T. Một bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho T có xâm lấn màng tim, màng phổi.
0 10 20 30 40 50 60
Thiếu máu
Sốt - nhiễm
trùng
Xuất
huyết Hạch to Lách to Gan to U trung thất
Xâm lấn thần
kinh
Xâm lấn cơ
quan khác
Xâm lấn tinh
hoàn
54
39
28 28
26 25
16
2 1 0
Số bệnh nhân
3.1.2.3. Tình trạng nhiễm trùng lúc nhập viện
Biểu đồ 3.5: Tình trạng nhiễm trùng lúc chẩn đoán
Nhận xét: Trong 39 bệnh nhân có sốt - nhiễm trùng: ghi nhận có 53,3%
(32/60) bệnh nhân chƣa tìm thấy ổ nhiễm trùng, 6,7% viêm phổi; 3,3% bệnh nhân viêm mũi xoang và 1,7 viêm mô tế bào.
0 5 10 15 20 25 30 35
Sốt không thấy ổ nhiễm trùng
Viêm phổi Viêm mũi xoang
Viêm mô tế bào
32
4 2 1
Số bệnh nhân
Đặc điểm cận lâm sàng 3.1.3.
Các đặc điểm cận lâm sàng đƣợc trình bày ở các biểu đồ 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11, 3.12.
3.1.3.1. Số ợng bạch cầu lúc chẩ đoá
Biểu đồ 3.6: Phân bố số lượng bạch cầu lúc chẩn đoán
Nhận xét: Có 40% bệnh nhân trong nghiên cứu có số lƣợng bạch cầu tăng cao (>100 x 109/L) lúc chẩn đoán. Trong đó có 8 trường hợp (chiếm 13,3%) có số lƣợng bạch cầu tăng cao ở mức độ cấp cứu (> 300 x 109/L).
3.1.3.2. Số ợng tiểu cầu lúc chẩ đoá
Biểu đồ 3.7: Phân bố số lượng tiểu cầu lúc chẩn đoán
Nhận xét: 40% bệnh nhân có số lƣợng tiểu cầu < 20 x 109/L lúc chẩn đoán.
35%
25%
40% <30
30-100
>100
Đơn vị: x 109/L
Số lƣợng bạch cầu trung bình: 63 ± 39,5 x 109/L (0,7 - 583)
40%
35%
25% <20
20-50
>50
Đơn vị: x 109/L
Số lƣợng tiểu cầu trung bình: 31 ± 29,7 x 109/L (4 - 243)
3.1.3.3. Nồ độ hemoglobine lúc chẩ đoá
Biểu đồ 3.8: Phân bố nồng độ hemoglobine lúc chẩn đoán
Nhận xét: Có một phần tƣ bệnh nhân nhập viện trong tình trạng thiếu máu nặng (Hb< 6g/dL).
3.1.3.4. Kết quả đ áu lúc chẩ đoá
Biểu đồ 3.9: Tình trạng thay đổi đông máu lúc chẩn đoán
Nhận xét: Trong nghiên cứu này ghi nhận có 3,3% (2/60) bệnh nhân có giảm Fibrinogen, 16,7% bệnh nhân có tăng Fibrinogen và 11,7 bệnh nhân có TQ kéo dài.
25%
30%
45% <6
6-9
>9 Đơn vị: g/dL
Nồng độ hemoglobine trung bình: 8,7 ± 2,3 g/dL (5,2 - 13)
0 5 10
TQ kéo dài Tăng Fibrinogen Giảm Fibrinogen
7
10 2
Số bệnh nhân
3.1.3.5. Các b t th ng một số chỉ số sinh hóa lúc chẩ đoá
Biểu đồ 3.10: Các bất thường về chỉ số sinh hóa lúc chẩn đoán.
Nhận xét: Các rối loạn về sinh hóa thường gặp nhất lúc chẩn đoán gồm: tăng LDH 37 bệnh nhân (chiếm 61,7 ), tăng men gan 23 bệnh nhân (chiếm 38,3%).
3.1.3.6. Đặc điểm về hình thái tế bào lúc chẩ đoá
Biểu đồ 3.11: Phân bố đặc điểm hình thái (theo FAB)
Nhận xét: Chẩn đoán hình thái BCCDL thể L2 theo phân loại FAB đƣợc ghi nhận nhiều nhất trong nghiên cứu này (chiếm 93,3%).
37 23
16 4
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Tăng LDH Tăng men gan Tăng acid uric Tăng creatinin
Số bệnh nhân
Thể L1 Thể L2
6,7%
93,3%
3.1.3.7. Đặc điểm về d u n miễn dịch lúc chẩ đoá
Biểu đồ 3.12: Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm về dấu ấn miễn dịch
Nhận xét: Về dấu ấn miễn dịch, dạng Common B-ALL chiếm nhiều nhất trong nhóm BCCDL-B. Trong nhóm BCCDL-T, dạng common T-ALL gặp nhiều nhất. Số trường hợp có biểu hiện dấu ấn dòng tủy là 22 bệnh nhân (chiếm 36,7%).
3.1.3.8. Đặc điểm di truyền tế bào và sinh học phân tử lúc chẩ đoá
Biểu đồ 3.13: Phân bố bệnh nhân theo bất thường di truyền tế bào và sinh học phân tử
Nhận xét:
- Trong nhóm BCCDL Ph(-) (n=40), đa số bệnh nhân chƣa thấy bất thường về di truyền tế bào.
- Trong nhóm BCCDL Ph(+) (n=20), tất cả bệnh nhân đều biểu hiện chuyển đoạn t(9;22). Tuy nhiên, khi xét đến kiểu tổ hợp gen BCR- ABL, phần lớn các bệnh nhân biểu hiện kiểu minor BCR-ABL: e1a2.
3.1.3.9. Đặc điểm về dịch não tủy lúc chẩ đoá
Biểu đồ 3.14: Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm dịch não tủy lúc chẩn đoán Nhận xét: Đa số các bệnh nhân trong nghiên cứu có đặc điểm dịch não tủy CNS1 lúc chẩn đoán (không có blast trong dịch não tủy).
Phân nhóm nguy cơ trước điều trị 3.1.4.
Biểu đồ 3.15: Phân bố bệnh nhân theo nhóm nguy cơ
Nhận xét: Bệnh nhân trong nghiên cứu thuộc nhóm nguy cơ cao chiếm tỷ lệ cao (68,3%).
CNS 1