HIỆU QUẢ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính một số yếu tố đông máu và kháng đông sinh lý trên bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu (Trang 76 - 95)

Đáp ứng sau điều trị tấn công 3.2.1.

3.2.1.1. Đáp ứ sau điều trị t n công của t t cả bệnh nhân trong nghiên cứu Có 60 bệnh nhân đƣợc điều trị tấn công theo phác đồ GRAALL2005:

40 bệnh nhân thuộc nhóm BCCDL Ph(-) và 20 bệnh nhân thuộc nhóm BCCDL Ph(+).

Biểu đồ 3.16: Đáp ứng sau điều trị tấn công

Nhận xét: Tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn kể cả điều trị cứu vớt sau tấn công là 95% (bao gồm 91,7 đạt lui bệnh ngay sau 1 đợt hóa trị liệu và 3,3 đạt lui bệnh sau bổ sung hóa trị cứu vớt).

91,7%

3,3% 5,0% Lui bệnh hoàn toàn

Lui bệnh sau điều trị cứu vớt Tử vong

3.2.1.2. Đáp ứ sau điều trị t n công theo nhóm bệnh

Biểu đồ 3.17: Tỷ lệ đáp ứng theo nhóm bệnh Nhận xét:

- Tất cả bệnh nhân nhóm BCCDL Ph(+) đều đạt lui bệnh sau điều trị tấn công. Trong khi đó, chỉ có 87,5% bệnh nhân nhóm BCCDL Ph(-) đạt được đáp ứng này và 5 trường hợp đạt lui bệnh sau khi bổ sung hóa trị liệu cứu vớt.

- Sau giai đoạn tấn công, không có bệnh nhân nào thuộc nhóm BCCDL Ph(+) tử vong. Tỷ lệ tử vong trong nhóm BCCDL Ph(-) là 7,5%.

- Có 3 bệnh nhân BCCDL Ph(-) tử vong trong giai đoạn tấn công (chiếm 7,5%).

100%

87,5%

5%

7,5%

80%

82%

84%

86%

88%

90%

92%

94%

96%

98%

100%

BCCDL Ph(+) BCCDL Ph(-)

Tỷ lệ đáp ứng (%)

Tử vong

Lui bệnh sau điều trị cứu vớt

Lui bệnh hoàn toàn

3.2.1.3. Đá h iá tồ u tế bào ác tính (MRD) bằng kỹ thuật tế bào dòng chảy.

Sau điều trị tấn công, kỹ thuật tế bào dòng chảy đƣợc dùng để đánh giá tồn lưu tế bào ác tính ở nhóm bệnh nhân BCCDL Ph(-) (37 bệnh nhân).

Biểu đồ 3.18: Phân bố bệnh nhân theo kết quả MRD bằng phương pháp tế bào dòng chảy

Nhận xét: Sau điều trị tấn công bệnh nhân BCCDL Ph(-) thuộc nhóm nguy cơ rất thấp tái phát bệnh chiếm 18,9 , nguy cơ thấp chiếm 56,8%, nguy cơ trung bình và nguy cơ cao chiếm 24,3%.

Một bệnh nhân không đạt lui bệnh hoàn toàn sau giai đoạn tấn công, vẫn còn u trung thất. Bệnh nhân này đƣợc tiếp tục điều trị cứu vớt để đƣa đến lui bệnh, nhưng tồn lưu tế bào ác tính tối thiểu còn cao (1,056%) nên bệnh nhân này đƣợc ghép đồng loại tế bào gốc tạo máu từ em gái. Kết quả mảnh ghép mọc tốt, tuy nhiên bệnh nhân này tái phát sau ghép 20 tháng và tử vong sau 25 tháng.

18,9%

56,8%

24,3%

<0,01%

0,01-0,1%

≥ 0.1

3.2.1.4. Đá h iá tồ u tế bào ác tính bằng kỹ thuật di truyền tế bào và sinh học phân tử sau điều trị t n công.

Kỹ thuật di truyền tế bào (FISH) và sinh học phân tử (RT-PCR) đƣợc dùng để đánh giá tồn lưu tế bào ác tính sau điều trị tấn công ở tất cả bệnh nhân nhóm BCCDL Ph(+) và một số bệnh nhân BCCDL Ph(-) có những đột biến đặc hiệu nhƣ t(4;11), t(1;19), t(12,21).

Biểu đồ 3.19: Tỷ lệ đạt đáp ứng di truyền tế bào và sinh học phân tử theo từng nhóm đột biến

Nhận xét: Sau điều trị tấn công, tất cả bệnh nhân đều đạt đáp ứng di truyền tế bào hoàn toàn. Tuy nhiên, chỉ có 90% bệnh nhân thuộc nhóm BCCDL Ph(+) và 66,7% bệnh nhân thuộc nhóm đột biến t(1;19) với tổ hợp gen EA2-PBX1 đạt đáp ứng sinh học phân tử.

Đánh giá thời gian sống còn 3.2.2.

3.2.2.1. Th i gian sống toàn bộ của t t cả bệnh nhân trong nghiên cứu (OS)

Biểu đồ 3.20: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống toàn bộ của tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu

Nhận xét: Thời gian sống toàn bộ trung bình của tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu là 35,6 ± 3,3 tháng. Tỷ lệ sống toàn bộ sau 3 năm là 49 .

3.2.2.2. Th i gian sống không bệnh của t t cả bệnh nhân trong nghiên cứu (DFS)

Biểu đồ 3.21: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống không bệnh của tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu

Nhận xét: Thời gian sống không bệnh trung bình của tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu là 32,3 ± 3,3 tháng. Tỷ lệ sống không bệnh sau 3 năm là 41 .

3.2.2.3. Th i gian sống toàn bộ và th i gian sống không bệnh của nhóm BCCDL-B và BCCDL-T

Biểu đồ 3.22: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống toàn bộ của nhóm BCCDL-B và-T

Nhận xét:

- Thời gian sống toàn bộ (OS) trung bình của nhóm BCCDL-B là 33,8 ± 3,8 tháng. Tỷ lệ sống toàn bộ sau 3 năm của nhóm BCCDL-B là 45%.

- Thời gian sống toàn bộ trung bình (OS) của nhóm BCCDL-T là 37,5± 5,3 tháng. Tỷ lệ sống toàn bộ sau 3 năm của nhóm BCCDL-T là 58%.

- Không khác biệt có ý nghĩa thống kê trong thời gian sống toàn bộ giữa nhóm BCCDL-B và T (p > 0,05).

- Khi so sánh tỷ lệ sống còn sau 3 năm giữa BCCDL-B và T ghi nhận HR= 0,9 (độ tin cậy 95%: 0.64 – 1,42) (p > 0,05).

Biểu đồ 3.23: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống không bệnh của nhóm BCCDL-B và T

Nhận xét:

- Thời gian sống không bệnh (DFS) trung bình của nhóm BCCDL-B là 30,6 ± 3,8 tháng.

- Tỷ lệ sống không bệnh sau 3 năm của nhóm BCCDL-B là 37%.

- Thời gian sống không bệnh trung bình (DFS) của nhóm BCCDL-T là 34,5 ± 5,9 tháng.

- Tỷ lệ sống không bệnh sau 3 năm của nhóm BCCDL-T là 50%.

- Không khác biệt có ý nghĩa thống kê trong thời gian sống không bệnh giữa nhóm BCCDL-B và T (p > 0,05).

- Khi so sánh tỷ lệ sống không bệnh sau 3 năm giữa BCCDL-B và T ghi nhận HR= 0,89 (độ tin cậy 95%: 0.66 – 1,38) (p > 0,05).

3.2.2.4. Th i gian sống toàn bộ và th i gian sống không bệnh của nhóm BCCDL Ph+ và Ph-

Biểu đồ 3.24: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống toàn bộ của nhóm BCCDL Ph+ và Ph-

Nhận xét:

- Thời gian sống toàn bộ (OS) trung bình của nhóm BCCDL Ph+ là 34,4 ± 3,9 tháng. Tỷ lệ sống toàn bộ sau 3 năm của nhóm BCCDL Ph+ là 46%.

- Thời gian sống toàn bộ trung bình (OS) của nhóm BCCDL Ph- là 33,4 ± 3,7 tháng. Tỷ lệ sống toàn bộ sau 3 năm của nhóm BCCDL Ph- là 50%.

- Không khác biệt có ý nghĩa thống kê trong thời gian sống toàn bộ giữa nhóm BCCDL Ph+ và Ph- (p > 0,05).

- Khi so sánh tỷ lệ sống toàn bộ sau 3 năm giữa BCCDL Ph+ và Ph- ghi nhận HR = 1,02 (độ tin cậy 95%: 0.69 – 1,48) (p > 0,05).

Biểu đồ 3.25: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống không bệnh của nhóm BCCDL Ph+ và Ph-

Nhận xét:

- Thời gian sống không bệnh (DFS) trung bình của nhóm BCCDL Ph+ là 29,2 ± 4,2 tháng.

- Tỷ lệ sống không bệnh sau 3 năm của nhóm BCCDL Ph+ là 43%

- Thời gian sống không bệnh trung bình (DFS) của nhóm BCCDL Ph- là 31,3 ± 4,0 tháng.

- Tỷ lệ sống không bệnh sau 3 năm của nhóm BCCDL Ph- là 40%.

- Không khác biệt có ý nghĩa thống kê trong thời gian sống không bệnh giữa nhóm BCCDL Ph+ và Ph- (p > 0,05).

- Khi so sánh tỷ lệ sống không bệnh sau 3 năm giữa BCCDL Ph+ và Ph- ghi nhận HR = 0,93 (độ tin cậy 95%: 0.67 – 1,39) (p > 0,05)

Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị 3.2.3.

3.2.3.1. Ả h h ở các đặc điểm lâm sàng lúc chẩ đoá v i đáp ứng sau điều trị t n công

Bảng 3.1: Tỷ lệ đáp ứng theo các đặc điểm lâm sàng lúc chẩn đoán

Đặc điểm Không lui bệnh (n=2)

Lui bệnh (n=55)

p

Tuổi

>30 tuổi (n=34) 1 (2,9%) 33 (97,1%)

0,489

≤ 30 tuổi (n=23) 1 (4,3%) 22 (95,7%)

Giới

Nam (n = 32) 1 (3,1%) 31 (96,9%)

0,501

Nữ (n=25) 1 (4%) 24 (96%)

Sốt/nhiễm trùng

Có (n=39) 2 (5,1%) 37 (94,9%)

0,464

Không (n=18) 0 (0%) 18 (100%)

Gan to

Có (n=25) 1 (4%) 24 (96%)

0,501 Không (n=32) 1 (3,1%) 31 (96,9%)

Lách to

Có (n=26) 1 (3,8%) 25 (96,2%)

0,505 Không (n=31) 1 (3,2%) 30 (96,8%)

Hạch to

Có (n=28) 1 (3,6%) 27 (96,4%)

0,508 Không (n=29) 1 (3,4%) 28 (96,6%)

Nhận xét: Không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các đặc điểm lâm sàng lúc chẩn đoán và tỷ lệ lui bệnh sau tấn công (p>0,05).

3.2.3.2. Ả h h ở các đặc điểm cận lâm sàng lúc chẩ đoá v i đáp ứng sau điều trị t n công

Bảng 3.2: Tỷ lệ đáp ứng theo các đặc điểm cận lâm sàng lúc chẩn đoán Đặc điểm Không lui bệnh

(n=2)

Lui bệnh

(n=55) p Tăng LDH Có (n=37) 1 (2,7%) 36 (97,3%)

0,463

Không (n=20) 1 (5%) 19 (95%)

Tăng men gan

Có (n = 23) 0 (0 %) 23 (100%)

0,351 Không (n=34) 2 (5,9%) 32 (94,1%)

Tăng acid uric

Có (n=16) 1 (6,3%) 15 (93,7%)

0,411 Không (n=41) 1 (2,4%) 40 (97,6%)

Số lƣợng bạch cầu

> 30 x 109/L (n=36) 2 (5,6%) 34 (94,4%)

0,394

≤ 30 x 109/L (n=21) 0 (0%) 21 (100%) Số lƣợng tiểu

cầu

> 50 x 109/L (n=15) 0 (0%) 15 (100%)

0,539

≤ 50 x 109/L (n=42) 2 (4,7%) 40 (95,3%) Nồng độ

hemoglobin

>6 g/dl (n=43) 1 (2,3%) 42 (97,7%)

0,377

≤ 6g/dl (n=14) 1 (7,1%) 13 (92,9%) Hình thái tế

bào

L1 (n=4) 0 (0%) 4 (100%)

0,863

L2 (n=53) 2 (3,7%) 51 (96,3%)

Dấu ấn tế bào

B-ALL (n=40) 1 (2,5%) 39 (97,5%)

0,426 T-ALL (n=17) 1 (5,9%) 16 (94,1%)

Nhiễm sắc thể Ph

Ph – (n=37) 2 (5,4%) 35(94,6%)

0,417

Ph + (n=20) 0 (0%) 20 (100%)

Dấu ấn dòng tủy

Có (n=21) 1 (4,8%) 20 (95,2%)

0,473 Không (n=36) 1 (2,8%) 35 (97,2%)

Nhận xét: Không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các đặc điểm cận lâm sàng lúc chẩn đoán và tỷ lệ lui bệnh sau tấn công (p>0,05).

3.2.3.3. Ả h h ởng các yếu tố gi i tính và tuổi đến th i gian sống

Bảng 3.3: Thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh theo tuổi và giới tính

Đặc điểm

Thời gian sống toàn bộ Thời gian sống không bệnh Trung

bình

OS

3 năm p Trung bình

DFS

3 năm p

Tuổi

≤30 (n=24) 43 tháng 59%

0,02

40 tháng 59%

0,009

>30 (n=36) 27 tháng 36% 23 tháng 28%

HR 0,62 (95 độ tin cậy: 0,5-1,2)

0,58 (95 độ tin cậy: 0,5-1,1)

Giới tính

Nam (n=32) 32 tháng 44%

0,59

35 tháng 45%

0,88 Nữ (n=28) 36 tháng 46% 37 tháng 47%

HR 1,1 (95 độ tin cậy:0,7-1,5)

1,05 (95 độ tin cậy: 0,7-1,4)

Biểu đồ 3.26: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống toàn bộ theo nhóm tuổi

Biểu đồ 3.27: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống không bệnh theo nhóm tuổi

Nhận xét:

- Không khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh giữa nhóm bệnh nhân nam và nữ (p>0,05).

- Khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh giữa nhóm ≤ 30 tuổi và > 30 tuổi (p < 0,05).

3.2.3.4. Ả h h ởng các yếu tố lâm sàng đến th i gian sống

Bảng 3.4: Thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh theo các đặc điểm lâm sàng

Đặc điểm

Thời gian sống toàn bộ Thời gian sống không bệnh Trung

bình

OS

3 năm p Trung bình

DFS

3 năm p

Sốt/nhiễm trùng

Có (n=39) 35 tháng 42%

0,09

32 tháng 43%

0,22 Không (n=21) 35 tháng 47% 35 tháng 46%

HR 1 (95 độ tin cậy:

(0,6 – 1,5)

1,1 (95 độ tin cậy: 0,7-1,5)

Gan to

Có (n=25) 36 tháng 43%

0,49

31 tháng 41%

0,3 Không (n=35) 35 tháng 46% 34 tháng 44%

HR 0,97 (95 độ tin cậy: 0,7-1,4)

1,1 (95 độ tin cậy: 0,7-1,5)

Lách to

Có (n=26) 36 tháng 41%

0,51 33 tháng 40%

0,9 Không (n=34) 34 tháng 44% 33 tháng 39%

HR 0,94 (95 độ tin cậy: 0,6-1,4)

1 (95 độ tin cậy:

0,7-1,4)

Hạch to

Có (n=28) 34 tháng 42%

0,7

32 tháng 45%

Không (n=32) 35 tháng 44% 34 tháng 47% 0,2 HR 1 (95 độ tin cậy:

0,7-1,4)

1,1 (95 độ tin cậy: 0,6-1,4)

Nhận xét: Không tương quan có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố: sốt – nhiễm trùng, gan to, lách to, hạch to với thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh (p>0,05).

3.2.3.5. Ả h h ởng các yếu tố cận lâm sàng đến th i gian sống

Bảng 3.5: Thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh theo các đặc điểm cận lâm sàng

Đặc điểm

Thời gian sống toàn bộ Thời gian sống không bệnh Trung

bình

OS

3 năm p Trung bình

DFS

3 năm p Tăng men

gan

Có (n=23) 35 tháng 42%

0,28

30 tháng 40%

0,62 Không (n=37) 37 tháng 45% 34 tháng 41%

HR 1,1 (95 độ tin cậy: 0,7-1,5)

1,1 (95 độ tin cậy: 0,7-1,5)

Tăng LDH

Có (n=37) 33 tháng 43%

0,16

32 tháng 41%

0,13 Không (n=23) 38 tháng 45% 35 tháng 45%

HR 1,2 (95 độ tin cậy: 0,8-1,6)

1,1 (95 độ tin cậy: 0,7-1,5) Tăng acid

uric

Có (n=16) 31 tháng 42%

0,23

31 tháng 43%

0,28 Không (n=44) 36 tháng 44% 35 tháng 44%

HR 1,2 (95 độ tin cậy: 0,7-1,6)

1,1 (95 độ tin cậy: 0,7-1,5)

Bạch cầu

>30x109/l

(n=39) 27 tháng 36%

0,03

25 tháng 35%

0,04

≤30x109/l

(n=21) 41 tháng 60% 37 tháng 50%

HR 1,5 (95 độ tin cậy: 0,8-1,8)

1,5 (95 độ tin cậy: 0,7-1,8)

Tiểu cầu

>50x109/l

(n=15) 32 tháng 49%

0,61

32 tháng 42%

0,72

≤50x109/l

(n=45) 38 tháng 41% 37 tháng 46%

HR 1,2 (95 độ tin cậy: 0,7-1,6)

1,2 (95 độ tin cậy: 0,7-1,5) Nồng độ

hemoglobin

>7g/dl (n=43) 33 tháng 42%

0,92

36 tháng 44%

0,71

≤7g/dl (n=17) 38 tháng 45% 32 tháng 45%

HR 1,2 (95 độ tin cậy: 0,7-1,6)

0,9 (95 độ tin cậy: 0,6-1,3)

Biểu đồ 3.28: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống toàn bộ theo số lượng bạch cầu

Biểu đồ 3.29: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống không bệnh theo số lượng bạch cầu

Nhận xét:

- Không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố cận lâm sàng: tăng men gan, tăng LDH, tăng acid uric, số lƣợng tiểu cầu, nồng độ hemoglobin lúc chẩn đoán với thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh (p>0,05).

- Chỉ có một khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh giữa nhóm bạch cầu cao (>30x109/l) với nhóm bạch cầu thấp (≤30x109/l) lúc chẩn đoán (p<0,05).

3.2.3.6. Ả h h ởng các yếu tố về hình thái, d u n miễn dịch, dịch não tủy và MRD đến th i gian sống

Bảng 3.6: Thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh theo các đặc điểm hình thái, dấu ấn miễn dịch, dịch não tủy, MRD sau tấn công

và thời điểm đạt đáp ứng

Đặc điểm

Thời gian sống toàn bộ

Thời gian sống không bệnh Trung

bình

OS

3 năm p Trung bình

DFS

3 năm p Hình thái

tế bào

L1 (n=4) 39 tháng 47%

0,26

39 tháng 41%

0,29 L2 (n=56) 33 tháng 56% 30 tháng 43%

HR 0,85 (95 độ tin cậy: 0,6-1,4)

0,8 (95 độ tin cậy:

0,6-1,3) Biểu hiện

dấu ấn dòng tủy

Có (n=22) 33 tháng 45%

0,75

33 tháng 42%

0,95 Không (n=38) 37 tháng 51% 35 tháng 47%

HR 1,1 (95 độ tin cậy: 0,7-1,5)

1,1 (95 độ tin cậy:

0,7-1,5) Dịch não

tủy

CNS1 (n=58) 34 tháng 44%

0,48

33 tháng 47%

0,61 CNS2 (n=2) 33 tháng 43% 29 tháng 43%

HR 0,97 (95 độ tin cậy: 0,7-1,4)

0,9 (95 độ tin cậy:

0,6-1,3)

MRD sau tấn công

<0,01% (n=7) 51 tháng 82%

0,01

48 tháng 82%

0,01 0,01-0,1%

(n=21) 44 tháng 68% 42 tháng 67%

>0,1% (n=9) 18 tháng 0% 14 tháng 0%

HR 0,3 (95 độ tin cậy: 0,3-0,9)

0,3 (95 độ tin cậy:

0,4-1,0) Thời điểm

đạt lui bệnh

≤ 30 ngày (n=21) 35 tháng 53%

0,13

33 tháng 51%

0,23

>30 ngày (n=36) 30 tháng 48% 30 tháng 47%

HR 0,86 (95 độ tin cậy: 0,6-1,4)

0,9 (95 độ tin cậy:

0,7-1,4)

Biểu đồ 3.30: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống toàn bộ theo MRD sau tấn công

Biểu đồ 3.31: Kaplan Meier biểu diễn thời gian sống không bệnh theo MRD sau tấn công

Nhận xét:

- Không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố hình thái tế bào, biểu hiện dấu ấn dòng tủy, dịch não tủy lúc chẩn đoán, thời điểm đạt lui bệnh với thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh (p>0,05).

- Khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không bệnh giữa các nhóm MRD sau điều trị tấn công (<0,01%, 0,01-0,1%, >0,1%).

3.3. ĐỘC TÍNH VÀ MỘT SỐ BIẾN CHỨNG CỦA PHÁC ĐỒ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính một số yếu tố đông máu và kháng đông sinh lý trên bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu (Trang 76 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)