Truyền thụng và truyền thụng đại chỳng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đến sự lựa chọn nghề của học sinh lớp 12 là người dân tộc thiểu số tỉnh thái nguyên (Trang 25 - 117)

9. Cấu trỳc luận văn

1.2.5. Truyền thụng và truyền thụng đại chỳng

Năm 1448, người thợ kim hoàn Gutenberg sống tại Đức đó phỏt hiện ra hệ thống movable type (hệ thống sắp chữ động). Phương phỏp này phỏ vỡ kiểu phõn phối thụng tin chủ đạo thời đú là cỏc nhà truyền giỏo chộp tay cỏc thụng tin hoặc khắc lờn gỗ rồi in ra giấy. Năm 1455, ụng kinh doanh cụng nghệ lắp ghộp chữ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chỉ sau vài thập kỉ, movable type lan khắp chõu õu, gúp phần khụng nhỏ vào cuộc cỏch mạng thụng tin và trong những thế kỷ tiếp theo sỏch, bỏo, tạp chớ… bắt đầu được phỏt hành rộng rói.

Năm 2001, tức 5,5 thế kỷ sau movable type lại hồi sinh. ễng bà Ben và Mena Trott sống tại Mỹ chịu cảnh thất nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng đó lập web cỏ nhõn (blog) Dollarshort kể về những chuyện thời thơ ấu. Trang Dollarshort dần trở nờn nổi tiếng và vợ chồng ụng quyết định xõy dựng 1 cụng cụ hỗ trợ đóng blog hiệu quả hơn.

Phần mềm mang tờn Movable Type hiện là sự lựa chọn số 1 của nhiều blogger danh tiếng và nằm trong 10 cụng cụ tạo web cỏ nhõn hàng đầu do tạp chớ Forbes bỡnh chọn.

Như vậy, Movable type đầu tiờn đỏnh dấu sự xuất hiện của khỏi niệm truyền thụng đại chỳng cũn movable type lần 2 lại bỏo hiệu giai đoạn truyền thụng cỏ nhõn. Hiện tượng văn hoỏ mới mẻ này đặc biệt phổ biến trong giới trẻ, nhất là những nước phỏt triển.

* Truyền thụng (TT) là quỏ trỡnh chia sẻ thụng tin. TT là một kiểu tương tỏc xó hội trong đú cú ớt nhất 2 tỏc nhõn tương tỏc lẫn nhau, chia sẻ cỏc quy tắc và tớn hiệu chung. Ở dạng đơn giản, thụng tin được truyền từ người gửi tới người nhận; ở dạng phức tạp hơn, cỏc thụng tin trao đổi liờn kết người gửi với người nhận.

TT gồm 3 phần chớnh: Nội dung, hỡnh thức và mục tiờu.

- Nội dung truyền thụng bao gồm cỏc hành động trỡnh bày kinh nghiệm, hiểu biết, đưa ra lời khuyờn hay mệnh lệnh hoặc cõu hỏi.

- Cỏc hành động này được thể hiện qua nhiều hỡnh thức như động tỏc, bài phỏt biểu, bỡa viết hay bản tin truyền hỡnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cú nhiều loại truyền thụng: TT khụng bằng lời, TT bằng lời, TT biểu tượng.

- Truyền thụng khụng lời thực hiện thụng qua biểu hiện trờn nột mặt và điệu bộ.

- TT bằng lời được thực hiện khi ta truyền đạt thụng điệp bằng ngụn từ tới người khỏc.

- TT biểu tượng là những thứ chỳng ta định sẵn một ý nghĩa và thể hiện một ý tưởng nhất định (quốc huy của 1 quốc gia)

(http: //www.truyenthonghanoi. com)

* Truyền thụng là sự luõn chuyển thụng tin và hiểu biết từ người này sang người khỏc thụng qua cỏc ký tớn hiệu cú ý nghĩa. Tiến trỡnh truyền thụng gồm: người gửi thụng điệp, người nhận thụng điệp, nội dung thụng điệp, kờnh truyền thụng, thụng tin phản hồi, nhận thức.

(Theo http: //vi. Wikipedia.org)

* Truyền thụng đại chỳng được hiểu là một quỏ trỡnh truyền đạt thụng tin đến cỏc nhúm cộng đồng đụng đảo trong xó hội thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng.

Cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng hiện đại bao gồm: bỏo, tạp chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh, sỏch, phim và video, cỏc phương tiện truyền thụng mới.

Cỏc phương tiện truyền thụng mới là khỏi niệm ra đời sau và được hiểu bao gồm việc truyền đạt thụng tin thụng qua internet, bao gồm cỏc loại hỡnh như: web, bỏo điện tử…

1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn nghề của học sinh Trung học phổ thụng

1.3.1. Những đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT

1.3.1.1. Những đặc điểm cơ bản về tõm lý và nhõn cỏch của HS THPT

Lứa tuổi HS THPT được xỏc định là những học sinh đang học trong trường THPT cú độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi). Lứa tuổi này cú một vị trớ đặc biệt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

quan trọng trong cỏc thời kỳ phỏt triển của trẻ em. Đõy là giai đoạn phỏt triển và dần hoàn thiện cỏc cấu trỳc tõm lý, cỏc phẩm chất nhõn cỏch và thể chất, chuẩn bị cho cỏc em bước vào cuộc sống XH với tư cỏch như một con người trưởng thành.

* Đặc điểm hoạt động học tập:

Kinh nghiệm sống của HS THPT đó trở nờn phong phỳ, cỏc em đó ý thức được mỡnh đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời. Do vậy thỏi độ cú ý thức đối với học tập ngày càng phỏt triển và trở nờn cú lựa chọn hơn đối với mỗi mụn học. Ở cỏc em, đó hỡnh thành những hứng thỳ học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp. Cuối bậc THPT cỏc em đó xỏc định được cho mỡnh một hứng thỳ ổn định với một mụn học nào đú, đối với một lĩnh vực tri thức nhất định. Hứng thỳ này thường liờn quan với việc lựa chọn một nghề nhất định của HS.

Những thỏi độ học tập ở khụng ớt HS cú nhược điểm là: một mặt cỏc em rất tớch cực học một số mụn mà cỏc em cho là quan trọng đối với nghề mỡnh đó hoặc định chọn, mặt khỏc cỏc em lại sao nhóng cỏc mụn học khỏc hoặc học chỉ đạt điểm trung bỡnh, dẫn đến hiện tượng học lệch, học tủ, học chỉ vỡ mục đớch thi cử.

Thỏi độ học tập cú ý thức đó thỳc đẩy sự phỏt triển tớnh chủ định của cỏc quỏ trỡnh nhận thức và năng lực điều khiển bản thõn của thanh niờn HS trong hoạt động học tập cũng như việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai.

* Đặc điểm của sự phỏt triển trớ tuệ:

Với HS THPT, tớnh chủ định được phỏt triển mạnh ở tất cả cỏc quỏ trỡnh nhận thức. Tri giỏc cú mục đớch đó đạt tới mức rất cao, ghi nhớ cú chủ định giữ vai trũ chủ đạo trong hoạt động trớ tuệ, đồng thời vai trũ của ghi nhớ lụgic trừu tượng và ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rừ rệt.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Do cấu trỳc và chức năng của nóo bộ phỏt triển cựng với sự phỏt triển của cỏc quỏ trỡnh nhận thức và hoạt động học tập mà hoạt động tư duy của cỏc em cú sự thay đổi quan trọng, cỏc em đó cú khả năng tư duy lụgic, tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cỏch độc lập, sỏng tạo, tư duy cú sự chặt chẽ cú căn cứ và nhất quỏn hơn. Đồng thời tớnh phờ phỏn của tư duy cũng phỏt triển. Những đặc điểm đú tạo điều kiện cho HS thực hiện cỏc tư duy toỏn học phức tạp, phõn tớch nội dung cơ bản của khỏi niệm trừu tượng và nắm được cỏc mối quan hệ nhõn quả trong tự nhiờn và xó hội... Đú là cơ sở để hỡnh thành thế giới quan. Tuy nhiờn nhiều khi cỏc em chưa chỳ ý phỏt huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bản thõn, cũn kết luận vội vàng theo cảm tớnh.

Như vậy ở lứa tuổi này cỏc em dễ mắc phải sai lầm trong việc lựa chọn nghề nghiệp, nhưng nếu được định hướng một cỏch nghiờm tỳc, tư vấn một cỏch khoa học thỡ hoàn toàn cú thể giỳp cỏc em lựa chọn được những nghề nghiệp phự hợp.

* Sự phỏt triển của tự ý thức (ý thức bản ngó):

Sự phỏt triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phỏt triển nhõn cỏch của HS THPT. Đặc điểm quan trọng trong sự tự ý thức của lứa tuổi này là tự ý thức xuất phỏt từ yờu cầu của cuộc sống và hoạt động - địa vị mới mẻ trong tập thể, những quan hệ mới với thể giới xung quanh buộc cỏc em phải ý thức được những đặc điểm nhõn cỏch của mỡnh. Cỏc em hay ghi nhật ký so sỏnh mỡnh với nhõn vật được coi là tấm gương hay “thần tượng”. Nội dung của tự ý thức cũng khỏ phức tạp. Cỏc em hay chỉ nhận thức về cỏi tụi của mỡnh trong hiện tại như tuổi thiếu niờn mà cũn nhận thức về vị trớ của mỡnh trong XH, trong tương lai. HS THPT khụng chỉ cú nhu cầu đỏnh giỏ mà cũn cú khả năng đỏnh giỏ sõu sắc và tốt hơn HSTHCS về những phẩm chất, mặt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

mạnh, mặt yếu của những người cựng sống và của chớnh mỡnh. Nhưng nhận thức người khỏc bao giờ cũng đỡ khú khăn hơn là nhận thức bản thõn. HS THPT thường dễ cú xu hướng cường điệu trong khi tự đỏnh giỏ. Hoặc cỏc em đỏnh giỏ thấp cỏi tớch cực, tập trung phờ phỏn cỏi tiờu cực, hoặc là đỏnh giỏ quỏ cao nhõn cỏch của mỡnh - tỏ ra tự cao coi thường người khỏc. Tuy nhiờn việc tự đỏnh giỏ trờn cơ sở tự nhiờn cú mục đớch là một dấu hiệu cần thiết của một nhõn cỏch đang trưởng thành, là tiền đề của sự tự giỏo dục cú mục đớch.

1.3.1.2. Sự hỡnh thành thế giới quan

Lứa tuổi HS THPT là lứa tuổi quyết định của sự hỡnh thành thế giới quan - hệ thống quan điểm về xó hội, về tự nhiờn và cỏc nguyờn tắc và quy tắc cư xử... Chỉ số đầu tiờn của sự hỡnh thành thế giới quan là sự phỏt triển của hứng thỳ nhận thức đối với những vấn đề thuộc nguyờn tắc chung nhất của vũ trụ, những qui luật phổ biến của tự nhiờn, xó hội và sự tồn tại của xó hội loài người. Cỏc em cố gắng xõy dựng quan điểm riờng trong lĩnh vực khoa học, đối với cỏc vấn đề xó hội, tư tưởng chớnh trị, đạo đức. Chớnh nội dung cỏc mụn học ở PTTH giỳp cỏc em xõy dựng được thế giới quan tớch cực về tự nhiờn, xó hội.

* Đời sống tỡnh cảm

Đời sống tỡnh cảm của HS THPT rất phong phỳ và nhiều vẻ; đặc điểm đú được thể hiện rừ nhất trong tỡnh bạn của cỏc em vỡ đõy là lứa tuổi mà những hỡnh thức đối xử cú lựa chọn đối với mọi người trở nờn sõu sắc. Ở lứa tuổi này, nhu cầu về tỡnh bạn tăng lờn rừ rệt và sõu sắc hơn rất nhiều so với tuổi thiếu niờn. Cỏc em cú yờu cầu cao hơn đối với tỡnh bạn (sự chõn thật, lũng vị tha, tin tưởng, hiểu biết và tụn trọng nhau, sẵn sàng giỳp đỡ lẫn nhau...). Tỡnh bạn HS THPT rất bền vững nú cú thể vượt qua mọi thử thỏch và cú thể kộo dài suốt cuộc đời.

Quan hệ tỡnh bạn khỏc giới ở lứa tuổi này cũng đó được tớch cực hoỏ một cỏch rừ rệt, phạm vi quan hệ bạn bố được mở rộng, xuất hiện nhiều cỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhúm pha trộn (cả nam và nữ) bờn cạnh những nhúm thuần nhất. Ở một số em bắt đầu xuất hiện “mối tỡnh đầu”, đú là nhu cầu chõn chớnh về tỡnh yờu và tỡnh cảm sõu sắc.

1.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề của học sinh cuối cấp THPT cấp THPT

1.3.2.1. Yếu tố gia đỡnh

Gia đỡnh là yếu tố rất quan trọng đối với sự phỏt triển về mọi mặt của học sinh trong đú cú cả vấn đề định hướng, lựa chọn nghề nghiệp của cỏc em. Trong gia đỡnh, cha mẹ là người luụn luụn gần gũi, hiểu rừ cỏc em nhất nờn cha mẹ cú thể biết được hứng thỳ, năng lực, sở thớch của cỏc em ra sao. Cha mẹ là những người đi trước cú nhiều kinh nghiệm thực tế, cú sự hiểu biết về thế giới, nghề nghiệp trong xó hội hơn cỏc em. Vỡ vậy, cỏc em cú sự ảnh hưởng và tin tưởng rất lớn từ cha mẹ trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thõn. Hơn nữa trong điều kiện xó hội hiện nay, vấn đề việc làm sau khi ra trường (học nghề của học sinh) cũn phụ thuộc rất nhiều vào cỏc mối quan hệ và khả năng tài chớnh của gia đỡnh. Điều đú càng khẳng định vai trũ quan trọng của gia đỡnh đối với việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh.

Tuy nhiờn, sự can thiệp và ảnh hưởng quỏ lớn từ cha mẹ đến việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh sẽ cú tỏc động hai mặt: Mặt tớch cực, đối với những trường hợp cha mẹ hiểu rừ năng lực, hứng thỳ của con, hiểu biết rừ về cỏc ngành nghề trong xó hội... nờn hướng cho con mỡnh lựa chọn những nghề phự hợp. Mặt tiờu cực là cú một bộ phận khụng nhỏ cỏc bậc phụ huynh lại ỏp đặt con cỏi lựa chọn nghề nghiệp theo ý mỡnh. Với suy nghĩ là cha mẹ phải cú trỏch nhiệm với con cỏi từ việc chọn nghề đến lỳc tỡm việc làm mà hầu như khụng tớnh đến hứng thỳ, năng lực sở trường của cỏc em. Điều này đó dẫn đến việc lựa chọn nghề sai lầm của học sinh, hỡnh thành ở cỏc em tớnh thụ động, ỷ lại vào cha mẹ. Và đõy cũng là một trong số cỏc nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến hiện tượng khụng thành đạt trong nghề, chỏn nghề, bỏ nghề của cỏc em sau này.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.2.2. Yếu tố giỏo dục hướng nghiệp của nhà trường:

Về mặt lớ luận, giỏo dục hướng nghiệp trong nhà trường phải đúng vai trũ chủ đạo trong việc định hướng và lựa chọn nghề nghiệp của HS. Hướng nghiệp cho HS trong trường phổ thụng được thể hiện như là một hệ thống tỏc động sư phạm nhằm giỳp cho cỏc em lựa chọn được nghề nghiệp một cỏch hợp lý.

Trong nhà trường, giỏo dục hướng nghiệp là một trong những hỡnh thức hoạt động học tập của HS. Thụng qua hoạt động này, mỗi HS phải lĩnh hội được những thụng tin về nghề nghiệp trong xó hội, nắm được hệ thống cỏc yờu cầu của từng nghề cụ thể mà mỡnh muốn chọn, phải cú kĩ năng tự đối chiếu những phẩm chất, những đặc điểm tõm - sinh lý của mỡnh với hệ thống yờu cầu của nghề đang đặt ra cho người lao động... Như vậy, thụng qua việc tổ chức hoạt động giỏo dục hướng nghiệp, nhà trường sẽ giỳp cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp một cỏch phự hợp về nhu cầu, hứng thỳ, sở trường, đặc điểm tõm - sinh lý của mỗi HS, đồng thời phự hợp với điều kiện của mỗi HS cũng như nhu cầu về nhõn lực của xó hội đối với nghề. Từ đú giỳp điều tiết hợp lý việc chuẩn bị nguồn lực lao động cho xó hội, đỏp ứng tốt nhu cầu về nguồn nhõn lực của đất nước trong quỏ trỡnh CNH - HĐH. Tại trường phổ thụng, giỏo viờn làm cụng tỏc hướng nghiệp hầu hết là do giỏo viờn dạy cỏc mụn văn hoỏ kiờm nhiệm. Nếu mỗi trường phổ thụng cần 1 giỏo viờn chuyờn làm cụng tỏc hướng nghiệp thỡ cả nước thiếu tới 10.000 người. Bộ GD và ĐT cũng đó quy định về nội dung, chương trỡnh dạy nghề hướng nghiệp cũng như số tiết cụ thể nhưng việc tiến hành chỉ mang tớnh hỡnh thức thậm chớ khụng cú trong chương trỡnh đào tạo ở một số trường, HS khụng được tư vấn nghề theo những gỡ mà cỏc em cần để cú cơ sở lựa chọn nghề. Từ những thực tế nờu trờn, việc lựa chọn nghề nghiệp của HS do cú sự hướng nghiệp của nhà trường là khụng đỏng kể vỡ hoạt động GDHN trong nhà trường phổ thụng hiện nay chưa đủ sức thuyết phục hoặc chưa thể làm thoả món nhu cầu về tư vấn nghề, lựa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chọn nghề của HS. Thực tế cho thấy GDHN trong nhà trường chưa thực sự phỏt huy được vai trũ chủ đạo của mỡnh trong việc định hướng nghề nghiệp và sự lựa chọn nghề cho học sinh phổ thụng.

1.3.2.3. Yếu tố bạn bố

Mở rộng cỏc mối quan hệ xó hội trong đú cú quan hệ bạn bố là một đặc điểm tõm lý quan trọng của lứa tuổi HS THPT. Quan hệ bạn bố là một nhu cầu khụng thể thiếu và được cỏc em rất coi trọng, bởi vỡ thụng qua mối quan hệ này cỏc em cú thể giải bày tõm sự, nguyện vọng, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, kể cả những điều thầm kớn, riờng tư những dự định về nghề nghiệp, về

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đến sự lựa chọn nghề của học sinh lớp 12 là người dân tộc thiểu số tỉnh thái nguyên (Trang 25 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)