nhánh Hoàng Quốc Việt
2.1.1 Quá trình hình thành và phát trển của NHTMCP Quân Đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt
Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) được thành lập theo quyết định số 00374/GP-UB ngày 30/12/1993 của UBND Thành phố Hà Nội và hoạt động theo giấy phép số 0054/NH-GP ngày 14/09/1994 của NHNN Việt Nam với thời gian hoạt động là 50 năm. Qua 19 năm phát triển, MB khẳng định được tên tuổi và vị trí của mình trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng. MB cú cỏc cổ đông chính là các tổ chức thuộc các lĩnh vực công nghiệp, tài chính ngân hàng, dịch vụ và gần 8.000 cổ đông cá nhân khác. Hiện nay vốn điều lện của MB là 10.000 tỷ đồng. MB đã và đang trở thành một tập đoàn Tài chính – Ngân hàng lớn mạnh tại Việt Nam.
Tính đến thời điểm 31/08/2011 MB có 163 chi nhánh và các điểm giao dịch với khoảng 4000 cán bộ công nhân viên. MB có 5 công ty con và 3 công ty liên kết tính đến thời điểm hiện tại. Thêm vào đó, MB cũng chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với gần 700 ngân hàng đại lý trên 75 quốc gia.
Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi nhánh Hoàng Quốc Việt (MB - Hoàng Quốc Việt) được thành lập 20/11/2002, Chi nhánh Hoàng Quốc Việt thành lập ngày 20/11/2002, ban đầu là phòng giao dịch (PGD) trực thuộc chi nhánh Điện Biên Phủ. Trong suốt 5 năm hoạt động là chi nhánh cấp 2, PGD Hoàng Quốc Việt luôn cố gắng mở rộng mối quan hệ với khách hàng và tạo được một lượng khách hàng lớn trên địa bàn. Với sự phát triển lớn mạnh, PGD Hoàng Quốc Việt chuyển thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc hội sở, theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0113016536 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 03/4/2007. Chi nhỏnh có trụ sở tại 126 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội.
Tính đến năm 2011, MB - Hoàng Quốc Việt có 3 phòng giao dịch là Từ Liêm, Nam Thăng Long và Trần Quý Kiên với tổng số 80 cán bộ nhân viên.
Địa bàn hoạt động hiện tại của MB - Hoàng Quốc Việt là khu vực có nhiều cơ quan, nhà máy, văn phòng đại diện nước ngoài và dân cư phát triển. Trên trục
đường Hoàng Quốc Việt kéo dài, trong tương lai gần sẽ kéo thẳng xuyên dọc Hà Tây thẳng với con đường vào Khu công nghiệp Nam Thăng Long. Men dọc tuyến đường “tương lai” này, tại đầu Hà Nội hiện đã, đang triển khai khu đô thị Thành phố Giao lưu, xa hơn một chút về phía Hà Tây là dự án nhà vườn sinh thái The Phoenix Garden và hàng loạt dự án nhà ở, sinh thái, khu đô thị khác.
Với xu hướng này, MB - Hoàng Quốc Việt đang có những cơ hội rất rốt để phát triển lên một tầm cao mới.
MB - Hoàng Quốc Việt cũng như toàn hệ thống MB, hoạt động với sứ mệnh dành mọi nổ lực gây dựng một đội ngũ nhân lực tinh thông về nghiệp vu, tận tâm trong phục vụ nhằm mang lại cho các doanh nghiệp, cá nhân những giải pháp tài chính – ngân hàng không ngoan với chi phí tối ưu và sự hài lòng mỹ mãn. Trong những năm qua, Chi nhánh đã không ngừng đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ với công nghệ hiện đại và ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình. Đồng thời Chi nhỏnh luụn theo sát thị trường để tìm ra những cơ hội kinh doanh cũng như chú ý tăng cường lực lượng cán bộ công nhân viên nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.
Hiện tại, khách hàng của MB - Hoàng Quốc Việt phần lớn là các doanh nghiệp truyền thống trong ngành xây lắp, và các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa. Các khách hàng còn lại của Chi nhánh có hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Hoàng Quốc Việt
(Nguồn: Phòng hành chính MB – Hoàng Quốc Việt)[4]
Về cơ cấu tổ chức thì bao gồm cỏc phũng ban: Phòng giám đốc, phòng phó giám đốc, Phòng quan hệ khách hàng, Phòng hành chính tổng hợp. Mỗi phòng ban có nhiệm vụ riêng và đều nhằm mục đích chung là đưa Chi nhánh nói riêng và NHTMCP Quân đội nói chung ngày một phát triển.
Giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu Chi nhánh thực hiện việc quản lý và quyết định những vấn đề về cán bộ, trực tiếp chỉ đạo hoạt động của Chi nhánh.
Phú giám đốc: Hỗ trợ hoạt động của giám đốc, thực hiện quản lý một số Phòng kế
toán và dịch vụ khách
hàng
Quầy quỹ chính Giám đốc
Phó Giám đốc
PGD Từ Liêm, Phạm
Văn Đồng, Trần Quý
Kiên Phòng quan
hệ khách hàng
Phòng hành chính tổng
hợp
Khách hàng
cá nhân
Khách hàng doanh nghiệp
Hỗ trợ QHKH
Quầy chăm sóc
khách hàng
Quầy khách hàng cá
nhân
Quầy tiết kiệm
Quầy thanh toán
hoạt động dưới sự phân công của giám đốc.
Phòng quan hệ khách hàng: Giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp, cá nhân để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng theo hướng dẫn quy chế cho vay của NHTMCP Quừn đội.
Hỗ trợ quan hệ khách hàng: Lập hợp đồng tín dụng, hoàn tất hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo, cầm cố, thực hiện giải ngừn, cỏc thủ tục lưu kho quỹ và giải chấp tài sản đảm bảo. Theo dừi khoản vay, thu gốc và lói, lập bỏo cỏo, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng
Phòng kế toán và dịch vụ khách hàng: Là phòng thực hiện nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, các công việc liên quan quản lý tài chính. Thực hiện công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính, giao dịch với khách hàng theo đúng quy trình tài trợ thương mại và hạch tỏn cỏc nghiệp vụ cú liờn quan.
+ Quầy quỹ chính: Là nơi thu chi tiền mặt cho các quầy cá nhân, quầy tiết kiệm, quầy thanh toán.
+ Quầy cá nhân: Phục vụ những khách hàng cá nhân mở tài khoản tại Chi nhánh và thông qua tài khoản đó để thanh toán cho hoạt động đầu tư, tiêu dùng, làm thẻ tín dụng…
+ Quầy tiết kiệm: Phục vụ khách hàng đến gửi tiết kiệm, cú cỏc loại kỳ hạn, các loại tiền khác nhau với lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường.
+ Quầy thanh toán: Thanh toán các khoản tiền nhận chuyển từ nước ngoài hoặc chuyển tiền đi nước ngoài, thanh túan ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu…
Phòng hành chính tổng hợp: Thực hiện quản lý trang thiết bị mỏy móc…
tham mưu cho giỏm đốc tổng hợp xừy dựng kế hoạch kinh doanh. Đào tạo cỏn bộ tại Chi nhánh, thực hiện công tác quản trị văn phòng phục vụ cho hoạt động kinh doanh, thực hiện cụng tác bảo vệ anh ninh toàn Chi nhánh.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại MB - Hoàng Quốc Việt
Tại Chi nhánh thực hiện các nghiệp vụ chính như: Huy động vốn thông qua hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các tổ chức, dân cư trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ; phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, các hình thức huy động vốn khác; cấp tín dụng gồm có tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn, trong đó chủ yếu là tín dụng ngắn hạn. Ngoài ra cú cỏc hoạt động khác như cung ứng dịch vụ bảo lãnh cho khách hàng gồm: Bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng…; kinh doanh ngoại tệ; cung ứng dịch vụ thanh toán trong nước và nước ngoài.
Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế kéo theo là sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng lớn trên thế giới, kinh tế trong nước phát triển chưa ổn định và chịu những tác động của các yếu tố bên ngoài. Để thực hiện tốt các chương trình hành động của NHTMCP Quân đội đề ra, MB - Hoàng Quốc Việt đã triển khai tích cực các mặt hoạt động đóng góp vào các kết quả chung của toàn hệ thống. Các kết quả kinh doanh chủ yếu qua 3 năm 2009, 2010, 2011 được thể hiện trờn các mặt sau:
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM. Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của MB - Hoàng Quốc Việt là đẩy mạnh công tác huy động vốn. Với những thế mạnh của mình như uy tín, mạng lưới rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình nhanh gọn, chính xác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy động vốn phong phú, chi nhánh ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch, kết quả là nguồn vốn của chi nhánh luôn tăng trưởng ổn định.
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009 - 2011
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh MB – Hoàng Quốc Việt)[4]
Bảng 2.1 cho thấy quy mô nguồn vốn huy động của ngân hàng không ngừng được tăng lên. Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động là 969.780 triệu đồng. Đến năm 2010, kinh tế trong nước duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao và cải thiện dần qua các quý. Ngày công nghiệp phục hồi một cách ấn tượng, ngành nông nghiệp, dịch vụ cũng dần phục hồi. Kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng mạnh. Thêm vào đó, NHNN điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ để tăng lượng cung tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông. Dựa trên những điều kiện đó, MB – Hoàng Quốc Việt đã đẩy mạnh hoạt động Marketing, PR, có những chính sách phù hợp với những biến động nền kinh tế, do đó tổng nguồn vốn huy động năm 2010 tăng 24,01% đạt mức 1.202.621 triệu đồng. Năm 2011, tình hình trên thụ trường tiền tệ nói riêng và thị trường tài chính có những biến động lớn hơn và đem đến nhiều rủi ro hơn cho hệ thống ngân hàng, đặc biệt đe dọa đến khả năng thanh khoản của các NHTM. Trong bối cảnh lạm phát ngày càng tăng cao và chính phủ áp dụng hàng loạt các biện pháp nhằm kiềm chế lạm
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Tỷ trọng
(%) Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Tăng trưởng
(%) Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Tăng trưởng (%) Tổng vốn huy
động 969.780 100 1.202.621 100 24,01 1.559.200 100 29,65 Theo khách hàng
Tiền gửi dân
cư 662.941 68,36 870.216 72,36 31,27 1.185.303 76,02 36,21 Tiền gửi
TCKT 237.790 24,52 260.937 21,70 9,73 296.715 19,03 13,71 Tiền gửi khác 69.049 7,12 71.468 5,94 3,50 77.182 4,95 8,00
Theo kỳ hạn Không kỳ hạn
đến 12 tháng 764.836 78,87 968.831 80,56 26,67 1.335.142 85,63 37,81 Trên 12 tháng 204.944 21,13 233.790 19,44 14,08 224.058 14,37 -4,16
phát đưa mục tiêu kiềm chế lạm phát lên hàng đầu, thậm chí hi sinh cả việc tăng trưởng. Tuy nhiên, sự phát triển ngày càng vững mạnh của MB – Hoàng Quốc Việt, tổng huy động đạt con số khá cao 1.559.200 triệu đồng, tăng trưởng 29,65%. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động theo khỏch hàng thỡ tiền gửi dừn cư chiếm tỷ trọng lớn (trên 65%), tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng nhanh cả về số lượng và tỷ trọng. Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn thỡ cỏc khoản tiền gửi khụng kỡ hạn và kì hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn, trung bình chiếm 70 % trong tổng vốn huy động. Đặc biệt, do sự biến động của nền kinh tế, lạm phát tăng cao, các khoản tiền gửi cú kỡ hạn trên 12 tháng năm 2011 giảm 4,16 % so với năm 2010.
2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn
Cùng với huy động vốn thì hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng có hiệu quả mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng tồn tại và phát triển.
Nguồn vốn huy động về phải được sử dụng hiệu quả, không bị ứ đọng hay gặp rủi ro mất vốn. Vì vậy, các hoạt động sử dụng vốn, đặc biệt là hoạt động tín dụng luôn được ngân hàng coi trọng và phát triển với mục tiêu an toàn, hiệu quả.
Bảng 2.2. Dư nợ giai đoạn 2009 - 2011
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Tăng trưởng
(%)
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Tăng trưởng
(%) Dư nợ
cho vay 570.112 100 717.122 100 25,79 890.880 100 24,23 Theo khách hàng
Cỏ nhừn 138.879 24,36 149.520 20,85 7,66 169.445 19,02 13,33 Tổ chức
kinh tế 431.233 75,64 567.520 79,15 31,60 721.435 80,98 27,12 Theo kỳ hạn
Ngắn
hạn 441.267 77,40 535.547 74,68 21,37 729.274 81,86 36,17
Trungvà
dài hạn 128.845 22,60 181.575 25,32 40,93 161.606 18,14 -11,00 (Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh MB-Hoàng Quốc Việt)[4]
Dư nợ cho vay của ngân hàng tăng khá cao so với các năm. Năm 2009 dư nợ cho vay đạt 570.112 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 717.122 triệu đồng, năm 2011 đạt 890.880 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng tín dụng từng năm lần lượt là 25,79%, 24,23%. Cho vay tổ chức kinh tế chiểm tỷ trọng lớn từ 75% đến 80%, tỷ lệ này cao trong cơ cấu cho vay. Cho vay các tổ chức kinh tế đem lại nguồn lợi nhuận lớn và lượng khách hàng bền vững. Tuy nhiên việc tập trung cho vay tổ chức kinh tế hay cho vay doanh nghiệp sẽ gia tăng rủi ro nếu công tác thẩm định tín dụng không tốt hoặc có biến động kinh tế xảy ra. Năm 2010 tốc độ tăng dư nợ cho vay là 25,79%, tốc độ tăng khá cao là do năm 2010 chính phủ cho phép ngân hàng thực hiện các khoản vay theo lãi suất thỏa thuận. Năm 2011 tốc độ tăng dư nợ cho vay đạt 24.23% thấp hơn so với năm 2010 nhưng vẫn đạt mức cao so với trung bình chung của toàn ngành ngân hàng.
Trong cơ cấu dư nợ, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, năm 2009 là 77.40%, năm 2010 là 74.68%, năm 2011 là 81.86%. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng qua các năm và đến năm 2011 đạt lớn nhất. Điều này là do ảnh hưởng của suy thóa kinh tế và do lãi suất biến động lớn trong những năm qua.
2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh khác
MB – Hoàng Quốc Việt không chỉ tập trung vào hoạt động huy động vốn, cho vay mà còn liên tục phát triển các hoạt động khác của một NH hiện đại: kinh doanh vàng ngoại tệ, hoạt động thanh túan, hoạt động bảo lãnh, dịch vụ thẻ thanh toán… Liên tục đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ góp phần khẳng định hệ thống ngân hàng cả trong và ngoài nước
Nghiệp vụ bảo lãnh
Bảo lãnh là sản phẩm ngân hàng được cung cấp thương xuyên cho các doanh nghiệp tại MB – Hoàng Quốc Việt. Hoạt động bảo lãnh của đơn vị gồm:
Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hiểm, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toỏn… Đến cuối năm 2011 chi nhánh đó phát hành 546 món bảo lãnh trong nước với tổng số tiền là 168 tỷ đồng, tăng 94 món so với năm trước, về giá trị tăng 49 tỷ đồng, 16 món bảo lãnh nước ngoài với số
tiền 435.655 USD.
Hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ
Vàng và ngoại tệ là một trong những kênh đầu tư của chi nhánh. Trong 3 năm qua kênh đầu tư này đó những kết quả khả quan, lợi nhuận liên tục tăng trong 3 năm qua. Lợi nhuận năm 2009 đạt 1,2 tỷ đồng, năm 2010 lợi nhuận đạt 1,4 tỷ đồng và năm 2011 lợi nhuận tăng lên 1,65 tỷ đồng. Trong ba năm qua diễn biến vàng, ngoại tệ biến đổi không ngừng và khó dự báo.
Hoạt động thanh toán
Dịch vụ thanh toán quốc tế: Năm 2011 doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt 3,67 triệu USD, thanh toán hàng nhập khẩu đạt 6,12 triệu USD.
Dịch vụ chuyển tiền, thu chi nội bộ: Tổng thu phí dịch của chi nhánh năm 2011 đạt 1.657 tỷ đồng. Thanh toán khụng dựng tiền mặt đạt 34.678 tỷ đồng, thanh toán dựng tiền mặt đạt 965 tỷ đồng.
2.1.2.4 Kết quả kinh doanh
Trong hoàn cảnh nền kinh tế thế giới vẫn còn suy thoái, nền kinh tế trong nước biến động phức tạp, mức độ cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng gay gắt, khốc liệt. Với sự chỉ đạo sâu sắc, quyết liệt của ban lãnh đạo cùng sự nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ nhân viên, chi nhánh đó hoàn thành chỉ tiờu kế hoạch năm, hoạt động kinh doanh duy trì ổn định và phát triển. Điều này được thể hiện qua bảng kết quả kinh doanh sau:
Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2009
Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Chênh lệch
Số tiền
Chênh lệch
Số tiền % Số tiền %
Thu nhập 143.458 185.089 41.631 29,02 232.177 46.088 25,44
Chi phí 120.916 154.845 33.929 28,06 195.275 40.430 26,11
Lợi nhuận trước thuế 22.542 30.244 7.702 34,17 36.902 6.658 22,01
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh MB-Hoàng Quốc Việt)[4]
Sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, bước sang năm 2009 và năm 2010
nền kinh tế đú cú bước chuyển mình tốt, nền kinh tế khởi sắc, hoạt động kinh doanh của chi nhánh có những thuận lợi hơn. Điều này thể hiện ở kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2010 lợi nhuận trước thuế đạt 30.244 tỷ đồng tăng 34,17%. Sang năm 2011 do sự biến động lãi suất chi nhánh đó khụng giữ được mức tăng trưởng cao như trước cụ thể lợi nhuận trước thuế đạt 36.902 tỷ đồng tăng 22,01%.
Mối quan hệ giữa thu nhập và chi phí: Năm 2010 chi nhánh đã làm tốt cụng tỏc quản lý chi phí thể hiện ở tốc độ tăng chi phí là 28,06% thấp hơn so với tốc độ tăng thu nhập là 29,02%, điều này làm cho lợi nhuận chi nhánh năm 2010 tăng mạnh đạt 34,17%. Tuy nhiờn sang năm 2011 do sự biến động mạnh của lãi suất, và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn giữa các ngân hàng, công tác quản lý chi phí đú khụng được tốt như năm 2010. Điều này thể hiện ở mức tăng chi phí 26,11% và cao hơn so với mức tăng thu nhập 25,44% làm cho tốc độ tăng của lợi nhuận giảm còn 22,01%.
2.2 Thực trạng phòng ngừa và hạn chế RRTD trong cho vay DNNVV