Thực trạng phòng ngừa và hạn chế RRTD trong cho vay DNNVV tại NHTMCP Quân Đội Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay dnnvv tại nhtmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt (Trang 44 - 65)

2.2.1 Tình hình về hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Quân Đội Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

2.2.1.1 Số doanh nghiệp vay vốn tại MB – Hoàng Quốc Việt

Từ khi thành lập năm 2002 chi nhánh đã xác định khách hàng mục tiêu là cỏc DNNVV, ngõn hàng luụn luụn cú những định hướng rừ ràng để phỏt triển nhóm khách hàng này. Chi nhánh đã đưa ra rất nhiều sản phẩm cho vay DNNVV phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Ta có bảng số liệu số lượng DNNVV có quan hệ kinh doanh với chi nhánh:

Bảng 2.4. Số lượng doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh năm 2009- 2011

Đơn vị: Số doanh nghiệp

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số lượng

Tỷ trọng

(%)

Số lượng

Tỷ trọng

(%)

Tăng trưởng

(%)

Số lượng

Tỷ trọng

(%)

Tăng trưởng

(%)

Tổng DN 285 100 313 100 9,82 302 100 -3,51

DN lớn 75 26,32 80 25,56 6,67 72 23,84 -10

DNNVV 210 73,68 233 74,44 10,95 230 76,16 -1,29 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh MB –Hoàng Quốc Việt)[4]

Số lượng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với chi nhánh được giữ tương đối ổn định. Đây là nỗ lực lớn của toàn thể nhân viên chi nhánh trong việc tìm kiếm và quan hệ với khách hàng doanh nghiệp. Trong năm 2011 do có biến động lãi suất mạnh dẫn đến số lượng doanh nghiệp đến vay vốn của chi nhánh giảm nhẹ. Đừy là ảnh hưởng của tỡnh hỡnh lói suất đến tất cả cỏc ngõn hàng. Trong cơ cấu khách hàng doanh nghiệp vay vốn ở chi nhánh có thể nhận thấy số lượng DNNVV chiếm tỉ lệ lớn khoảng 75%. Điều này khẳng định vai trò của DNNVV trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. Trong những năm tới chi nhánh vẫn tiếp tục cú định hướng cho vay DNNVV rừ ràng, đưa bộ phận khỏch hàng DNNVV vẫn là bộ phận khách hàng chiến lược.

2.2.1.2 Dư nợ tín dụng đối với DNNVV

Sau năm 2008 khủng hoảng kinh tế, bước sang 2009, 2010, 2011 nền kinh tế đú cú những tín hiệu khởi sắc, các doanh nghiệp cũng kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh. Chi nhánh đó mở rộng cho vay các doanh nghiệp nói chung và DNNVV.

Bảng 2.5. Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ đối với DNNVV Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm

2009 Năm

2010 Năm

2011 Số tiền Số tiền

Tăng trưởng

(%) Số tiền Tăng trưởng(%) Doanh số cho vay

DNNVV 894.387 1.174.509 31,32 1.421.860 21,06 Doanh số thu nợ

DNNVV 800.512 1.073.166 34,06 1.358.413 26,58 Dư nợ cho vay

DNNVV 316.858 418.201 31,98 481.648 15,17 Dư nợ cho vay

DNNVV/Tổng dư nợ 55,58 58,32 54,06

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh MB – Hoàng Quốc Việt)[4]

Biểu đồ 2.1 Doanh số cho vay DNNVV

Đơn vị: triệu đồng

Nhìn chung ta thấy hoạt động cho vay DNNVV của chi nhánh có chiều hướng phát triển tốt. Thể hiện ở doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho

vay tăng dần qua các năm. Doanh số cho vay năm 2010 là 1.174 tỷ đồng tăng 31,32% so với năm 2009, năm 2011 doanh số cho vay đạt 1.422 tỷ đồng tăng 21,06%. Dư nợ cho vay DNNVV năm 2010 đạt 418 tỷ đồng tăng 31,98%, năm 2011 dư nợ cho vay đạt 482 tỷ đồng tăng 15,17%.

Năm 2010 chính sách tiền tệ thắt chặt hơn, lãi suất cơ bản dao động khoảng 8% đến 9%, lãi suất cho vay tăng lên dao động khoảng 14.5% đến 18%, điều này làm cho việc cho vay của ngân hàng gặp khó khăn hơn, các DNNVV cũng khó tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng. Tuy nhiên theo thông tư số 07/2010/TT- NHNN ngày 26/02/2010 và thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010, ngân hàng nhà nước cho phép các ngân hàng được cho vay với lãi suất thỏa thuận. Vận dụng quy định cộng với nỗ lực tìm kiếm và quan hệ khách hàng của nhân viên chi nhánh MB - Hoàng Quốc Việt đã làm cho hoạt động cho vay của chi nhánh tăng trưởng khá cao, các chỉ tiờu dư nợ cho vay, doanh số cho vay tăng với tỉ lệ khá cao.

Năm 2011,nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, thận trọng, phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát; điều hành và kiểm soỏt để bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán khoảng 15 - 16%; tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa;

giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán. Dưới tác động của nghị quyết 11 của chính phủ, mặt bằng lãi suất huy động lên đến 14% đến 20% điều này làm cho mặt bằng lãi suất cho vay lên đến hơn 20%. Với mức lãi suất cho vay quá cao như vậy đó làm cho số lượng DNNVV đến vay vốn giảm, tuy nhiờn doanh số cho vay và dư nợ cho vay vẫn có mức tăng trưởng khá. Điều này có được là nhờ một phần nỗ lực tìm kiếm khách hàng và quan hệ khách hàng của nhân viên chi nhánh.

Xét chỉ tiờu dư nợ cho vay DNNVV/ tổng dư nợ, dư nợ cho vay DNNVV luụn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ (trên 50%) đó thể hiện được tầm quan trọng của nhóm khách hàng này đối với ngân hàng. Trong thời gian tới ngân

hàng cần quan từm hơn nữa, tạo điều kiện thuận lợi để nhỳm khỏch hàng này tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cần chú ý tới cụng tỏc thu hồi nợ, giảm thiểu rủi ro cho ngõn hàng. Như vậy ngừn hàng cần tiếp tục đưa ra và thực hiện tốt hơn các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.

2.2.1.3 Cơ cấu dư nợ trong cho vay đối với DNNVV a) Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn

Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Tỷ

trọng(%) Số tiền Tỷ

trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Dư nợ ngắn hạn 252.123 79,57 322.976 77,23 399.767 83,00 Dư nợ trung-dài hạn 64.735 20,43 95.225 22,77 81.881 17,00

Dư nợ DNNVV 316.858 100 418.201 100 481.648 100

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh MB - Hoàng Quốc Việt)[4]

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ theo kì hạn

Đơn vị: Triệu đồng

Trong cơ cấu dư nợ của MB - Hoàng Quốc Việt nói chung và cơ cấu dư nợ đối với nhóm khách hàng DNNVV nói riêng, cho vay ngắn hạn luụn chiếm tỷ

trọng lớn. Điều này thể hiện ở tỷ trọng dư nợ ngắn hạn qua các năm 2009-2011 lần lượt là 79,57%; 77,23%; 83%. Tỷ trọng dư nợ cho vay trung, dài hạn rất nhỏ.

DNNVV vay vốn ngắn hạn chủ yếu phục vụ sản xuất kinh doanh lưu động, trong khi vốn dài hạn lại đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài. Vay ngắn hạn quay vòng vốn nhanh, cập nhập lãi suất nhanh hơn nhiều so với điều chỉnh. NH ngại cho vay trung dài hạn vì phải lo tới vấn đề thanh khoản cũng như cơ cấu tài sản của mình.

b) Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế

Cùng với việc đa dạng hóa cho vay DN thuộc các thành phần sở hữu khác nhau, MB - Hoàng Quốc Việt còn thực hiện đa dạng hóa các ngành nghề kinh tế.

Bảng 2.7. Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng Ngành

nghề

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Tỷ

trọng(%) Số tiền Tỷ

trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Nông

nghiệp 38.308 12,09 45.542 10,89 65.598 14,45

Công

nghiệp 210.932 66,57 271.329 64,88 315.964 64,77

Thương mại, dịch vụ

67.618 21,34 101.330 24,23 100.086 20,78

Dư nợ

DNNVV 316.858 100 418.201 100 481.648 100

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh MB – Hoàng Quốc Việt)[4]

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng

Dư nợ cho vay DNNVV của ngừn hàng tăng trưởng cả ở ba ngành kinh tế:

nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ. Trong đó ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 65%, tiếp đến ngành thương mại với tỷ trọng khoảng 20%, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Sở dĩ ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất là do địa bàn huyện Từ Liờm cú tốc độ đô thị hóa thuộc loại cao nhất thủ đụ, rất nhiều cụng ty xừy dựng, chế biến, sản xuất, thương mại đến vay vốn tại NH. Trong năm 2011 thực hiện nghị quyết 11 của chính phủ, NH đã ưu tiờn cho vay các ngành nông nghiệp, sản xuất, hạn chế cho vay các ngành phi sản xuất. Điều này thể hiện tỉ trọng cho vay ngành nông nghiệp tăng từ 10,89% năm 2010 lên đến 14,45% năm 2011, tỉ trọng cho vay ngành thương mại dịch vụ gióm từ 24,23% năm 2010 xuống còn 20,78% năm 2011.

c) Cơ cấu dư nợ theo hình thức đảm bảo tiền vay

Trong thực tế, ngoài các doanh nghiệp lớn, hộ sản xuất nông nghiệp vay từ 10 triệu trở xuống và các khách hàng truyền thống có quan hệ lâu năm với NH thỡ các doanh nghiệp còn lại đều phải áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay. Đặc

biệt cho vay các DNNVV có rủi ro nhiều hơn so với cho vay DN lớn, nên phần lớn các DNNVV vay vốn tại NH đều phải có tài sản đảm bảo.

Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ theo hình thức đảm bảo tiền vay

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%) Dư nợ DNNVV có tài

sản đảm bảo 289,418 91.34 395,910 94.67 473,219 98.25 Dư nợ DNNVV không

có tài sản đảm bảo 27,440 8.66 22,291 5.33 8,429 1.75

Dư nợ DNNVV 316,858 100 418,201 100 481,648 100 (Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh MB – Hoàng Quốc Việt)[4]

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay

Đơn vị: Triệu đồng

Tài sản đảm bảo nhằm hạn chế rủi ro bị mất vốn do khách hàng không thể

trả được nợ. Đặc biệt qua cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, ngân hàng càng đẩy mạnh hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản, tránh cho ngân hàng rơi vào khủng hoảng có thể phá sản do mất vốn từ các khoản vay không có tài sản đảm bảo. Chỉ một số DNNVV do kinh doanh hiệu quả, ổn định, có tín nhiệm cao với ngừn hàng nờn được NH xem xột cho vay khụng cú tài sản đảm bảo hoặc cú tài sản đảm bảo một phần. Qua các năm dư nơ các DNNVV có tài sản đảm bảo lần lượt là 289.418 tỷ đồng, 395.910 tỷ đồng, 473.219 tỷ đồng chiếm 91,34%;

94,67%; 98,25% trên tổng dư nợ cho vay DNNVV.

2.2.1.4 Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với DNNVV

Mục tiêu của tất cả các NH cũng như các doanh nghiệp đều là gia tăng lợi nhuận và đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn định. NH muốn nâng cao hiệu quả cho vay DN nói chung và DNNVV nói riêng cũng không nằm ngoài mục đích gia tăng lợi nhuận.

Bảng 2.9. Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV năm 2009-2011 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm

2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Số tiền

Tăng trưởng (%)

Số tiền

Tăng trưởng

(%) Thu nhập từ hoạt động cho vay

DNNVV 55.353 80.069 44,65 105.254 31.46

Thu nhập từ hoạt động cho vay 111.690 141.316 26,53 176.454 24.86 Thu nhập từ hoạt động cho vay

DNNVV/ Thu nhập từ hoạt động cho vay(%)

49,56 56,66 59,65

Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV/ Dư nợ cho vay

DNNVV (%)

17,47 19,15 21,85

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh MB-Hoàng Quốc Việt)[4]

Qua bảng số liệu 2.9 trên ta thấy lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNNVV của MB – Hoàng Quốc Việt đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV đạt 80.069 triệu đồng tăng 44,64%, năm 2011 thu

nhập từ hoạt động cho vay DNNVV đạt 105.254 triệu đồng với tốc độ tăng là 31,46%

Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV trong thu nhập từ hoạt động cho vay tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2010 tỷ trọng thu nhập hoạt động cho vay DNNVV chiếm 56,66% trong thu nhập từ hoạt động cho vay tăng 7,1% so với năm 2009, năm 2011 tỷ trọng nay tăng lên tới 59,65%. Điều này chứng tỏ vai trò càng ngày càng quan trọng của cho vay DNNVV.

Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNNVV: Thu nhập cho vay DNNVV/ Dư nợ cho vay DNNVV biến động tăng dần qua 3 năm. Năm 2009 tỉ lệ này là 17,47% chứng tỏ khả năng sinh lời của đồng vốn còn thấp, đến năm 2010 tỉ lệ này tăng lờn 19,15%, năm 2011 tỉ lệ này được nừng lờn 21,85%.

Có sự gia tăng tỉ lệ này là do mặt bằng lãi suất cho vay năm 2010 đã tăng so với năm 2009, đặc biệt năm 2011 mặt bằng lãi suất cho vay tăng mạnh.

2.2.2 Thực trạng phòng ngừa và hạn chế RRTD trong cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt

2.2.2.1 Công tác phòng ngừa RRTD a) Chớnh sách tín dụng

Chi nhánh tuân thủ nghiêm túc và linh hoạt chính sách tín dụng do Ngân hàng TMCP Quân Đội đưa ra. Chính sách tín dụng ở MB được thiết lập nhằm các mục đích:

Đinh hướng hoạt động cấp tín dụng theo mục tiêu chiến lược của MB trong từng thời kì.

Để hoạt động cấp tín dụng của MB được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật.

Xác định những rủi ro tín dụng mà MB chấp nhận hoặc không chấp nhận

Xác định giới hạn mà hoạt động cấp tín dụng phải tuân thủ

Công khai các quy định cấp tín dụng của MB cho khách hàng biết nhằm tiết kiệm thời gian và hạn chế các tiêu cực trong quá trình cấp tín dụng.

Chính sách cấp tín dụng được áp dụng theo nguyên tắc:

 CSTD chỉ nêu ra những nguyên tắc và chuẩn mực căn bản trong hoạt

động cấp tín dụng, do vậy nó sẽ được hỗ trợ bằng những sản phẩm, quy trình chi tiết để các đơn vị trức thuộc MB có thể áp dụng Chính sách tín dụng vào thực tế công việc hàng ngày.

 Chính sách tín dụng là cơ sở để thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng, do vậy những người làm công tác cấp tín dụng và liên quan đến hoạt động cấp tớn dụng phải biết và hiểu rừ chớnh sỏch tớn dụng của MB.

b) Quy trình tín dụng trong cho vay DNNVV tại chi nhánh

Quy trình cho vay DNNVV cũng tuân thủ theo quy trình tín dụng chung của ngân hàng Quân đội.

Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay theo mức phán quyết tại chi nhánh

QHKH TĐTD HTQHKH GĐ/PGĐ chi nhánh

1.Thẩm định xột duyệt cấp tớn dng2.Hn thiện h, ký hp đồng3.Giải ngừn/phỏt hànhthư bảonh/TTQT4.Quản khoản vay, thu hồi tớn dng5.X n quhạn Họp bàn phương ỏn xử lý

Khi có nợ quá hạn, đề nghị thực hiện nghĩa vụ BL, QHKH, Thẩm định tín dụng khoản vay, HTQHKH họp bàn phương án xử lý

Thẩm định tín dụng lập Báo cáo trình Cấp có thẩm quyền (thông thường nợ nhóm 2 do Chi nhánh giải quyết, nợ nhóm 3-5 do Khối QTRR chủ trì)

QHKH, Thẩm định tín dụng, Ban giám đốc làm việc với khách hàng (Thẩm định tín dụng chủ trì quá trình xử lý nợ) Nợ xấu được chuyển sang AMC theo quy định của quản lý nợ xấu của MB hoặc do Khối QTRR đề xuất xét duyệt từng trường hợp.

Tiếp nhận hồ sơ KH (1.1)

Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt

Họp 3 bên để thống nhất các điều kiện, điều khoản của hợp đồng theo phê duyệt (nếu cần)

QHKH thông báo cho KH nội dung phê duyệt QHKH bổ sung hồ sơ theo yêu cầu phê duyệt (nếu có) HTQHKH soạn HĐ, văn bản trình cán bộ kiểm soát (2.1)

Giới thiệu KH với HTQHKH để phối hợp (2.2)

Ký HĐ với KH

Thực hiện nhận và quản lý TSBĐ (2.2)

Ký HĐ, văn bản (2.2)

Ký hồ sơ Nhận & lập hồ sơ giải ngân

Hoặc soạn, phát hành thư BL

Thực hiện nghiệp vụ TTQT (3.1)

Giải ngân/Phát hành thư BL Nhập thông tin vào hệ thống Lưu hồ sơ (3.2)

Tiếp nhận thông tin, tình hình giải ngân/phát hành thư BL/LC

Phối hợp với HTQHKH kiểm tra sau giải ngân, tình hình KH

Chăm sóc KH Bán chéo sản phẩm Phối hợp HTQHKH

nhắc nợ khi đến hạn, giải quyết các vấn đề phát sinh

Quản lý tài khoản

Theo dừi cỏc điều kiện phờ duyệt, quản lý sau cấp tín dụng

Nhắc nợ gốc, lãi đến hạn, đối chiếu thu nợ gốc lãi Giải quyết các vấn đề phát

sinh

Đánh giá lại TSBĐ theo yêu cầu

Thanh lý HĐBL/TSBĐ Báo cáo đánh

giá KH (1.2)

Thẩm định tín dụng (1.3)

Thẩm định TSBĐ

(1.4) Xét duyệt

(1.5)

Quy trình cho vay này đã đưa ra được các thủ tục cần thiết để có thể áp dụng cho bất kỳ khoản vay nào. Quy trình vừa phát huy tính chuyên môn hóa của từng bộ phận vừa đảm bảo một sự phối hợp nhịp nhàng và chặt chẽ. Từ đó giúp cho việc thực hiện công việc của các bộ phận, phòng ban được dễ dàng và nhanh chóng và giúp nâng cao công tác quản trị rủi ro cũng như chất lượng dịch vụ của chi nhánh. (Diễn giải quy trình ở phần phụ lục)

c) Phân tích và thẩm định tín dụng

Phân tích và thẩm định tín dụng là khâu quan trọng nhất trong toàn bộ quy trình tín dụng. Hai khâu này nếu thực hiện tốt sẽ góp phần đáng kể trong việc phòng ngừa và hạn chế RRTD.

Phừn tớch tớn dụng nhằm đỏnh giỏ khả năng trả nợ của khỏch hàng để quyết định cho vay, theo đó NH chỉ cho vay khi đánh giá khách hàng có khả năng trả được nợ. Phương pháp phân tích và thẩm định tín dụng thường sử dụng khi khách hàng có đề nghị vay vốn lần đầu hoặc những khách hàng vay vốn không thường xuyên và vay theo từng phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư.

Hiện tại, tại MB – Hoàng Quốc Việt cú phòng ban chuyên làm nhiệm vụ thẩm định và phân tích tín dụng của hội sở (trực thuộc hội sở chính). Công tác phân tích tín dụng bao gồm: phân tích ngành, phân tích doanh nghiệp và phân tích sự khả thi của dự án/ phương án sản xuất kinh doanh.

Phân tích ngành

Phân tích ngành có ý nghĩa rất quan trọng, giúp NH đánh giá tình hình và triển vọng tương lai của DN trong mối quan hệ với trỡnh hỡnh thị trường hiện tại. Kết quả phân tích ngành sẽ giúp cho ngân hàng có quyết định cấp tín dụng đúng đắn, lựa chọn những ngành tiềm năng, tăng trưởng mạnh và loại bỏ những ngành tiềm ẩn rủi ro cao. Việc phân tích ngành thường được MB – Hoàng Quốc Việt tiến hành hàng quý hoặc hàng năm, và được lưu giữ để sử dụng cho việc phân tích các khoản tín dụng trong kì.

Để phân tích ngành, cán bộ NH thu thập, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khách nhau rồi tiến hành phân tích theo các nội dung sau:

Xu hướng phát triển của ngành

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay dnnvv tại nhtmcp quân đội chi nhánh hoàng quốc việt (Trang 44 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w