I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ về chim chóc.
- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp.(BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: Ở đâu ?(BT2, BT3) - GD học sinh tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh đủ 9 loài chim
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 cặp học sinh đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ?
- Giáo viên nhận xét.
B.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học LTVC hôm nay các em sẽ được hệ thống hoá và
mở rộng vốn từ về chim chóc sau đó sẽ thực hành hỏi và đặt câu hỏi về địa điểm, địa chỉ.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: ( miệng ) Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Giới thiệu tranh ảnh về 9 loại chim.
- Cho học sinh các nhóm làm bài, đọc kết quả.
Nhận xét chốt lại lời đúng.
* Hình dáng: Cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
* Tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ.
* Cỏch kiếm ăn: Búi cỏ, chim sõu, gừ kiến.
Bài 2: ( miệng ) Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cho từng cặp học sinh thực hành.(Hỏi - đáp) a. Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
- Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại.
b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? - Chim sơn ca bị nhốt trong lồng c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu ?
- Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.
- GV nhận xét.
* Bài 3:- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Trước khi đặt câu có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
- Gọi HS đặt câu hỏi - Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ? b. Em ngồi ở đâu ?
c. Sách của em để ở đâu ? C .CỦNG CỐ DẶN Dề
- Hôm nay các em đã được học những gì ? - Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu thêm về các loài chim.
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- HS làm các bài tập, bài 1b, bài 2,
- GD học sinh tự giác trong học tập. Yêu thích môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KIỂM TRA
- Gọi 2 HSLàm BT2, BT3(trang103) - GV nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập ở lớp.
Bài 1: 1HS yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài -Gọi 2HS lên bảng.
a) Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc là:
12 + 15 = 27 (cm) Đáp số: 27 cm
b) Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9 = 33 (dm) Đáp số: 33dm - Nhận xét chữa bài :
Bài 2: 1 Hs đọc đề bài. cả lớp đọc thầm.
- HS làm vở . 1 HS lên bảng
Bài giải:
Đoạn đường con ốc sên bò là:
5 + 2 + 7 =14 (dm) Đáp số:27 dm - Nhận xét chữa bài
C .CỦNG CỐ DẶN Dề : - GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Học thuộc bảng nhân 2,3,4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- HS làm các bài tập, bài 1(a), bài 3, bài 4,bài 5a.
-GD học sinh tự giác trong học tập. Yêu thích môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KIỂM TRA
- Gọi vài HS đọc bảng nhân 2, 3,4, 5.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập ở lớp.
Bài 1: Yêu cầu gì ? Tính nhẩm: Dựa vào đâu để tính?
- HS làm bài -Gọi HS nên miệng - Nhận xét chữa bài :
Bài 3 :Tính.
a)5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31
- Học sinh làm bài; Gọi 3 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài Bài 4: 1HS đọc bài toán .Cả lớp đọc thầm
Tóm tắt:
1 đôi đũa có : 2 chiếc đũa 7 đôi đũa có :.. ? chiếc đũa - Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết gì ?
- HS làm bài vào vở .1HS lên bảng
Bài giải:
7 đôi đũa có số chiếc là:
2 x 7 = 14(chiếc đũa) Đáp số:14chiếc đũa - Nhận xét chữa bài .
- Bài 5:1 Hs đọc yêu cầu . Cả lớp đọc thầm
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?(Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc)
- Học sinh làm bài vào vở . 1 HS lên bảng Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc là:
3+ 3 + 3 =9 (cm) Đáp số: 9 cm
- Nhận xét chữa bài. Em nào có cách làm khác? (3 x 3 = 9 cm) C .CỦNG CỐ DẶN Dề :
-Điền đúng Đ, Sai S vào ô trống 2 x 5 = 10 5 x 6 = 30 5 x 5= 10 5 x 7 = 40 GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà học thuộc bảng nhân2,3,4, 5 và làm các BT ở vở BT