CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT.

Một phần của tài liệu Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 26)

HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1. CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT. DỤNG ĐẤT.

2.1. CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT. DỤNG ĐẤT. thực hiện việc chuyển dịch quyền sử dụng đất từ chủ thể này sang chủ thể này sang chủ thể khác. Các chủ thể của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất bao gồm: Bên tặng cho quyền sử dụng đất (cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình...) và bên được tặng cho quyền sử dụng đất (cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư...). Vì quyền sử dụng đất là một loại tài sản đặc biệt nên người sử dụng đất phải đăng ký quyền sử dụng đất tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, do vậy chủ thể của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất khơng những phải có đầy đủ các điều kiện mà pháp luật quy định đối với chủ thể của một giao dịch dân sự thơng thường mà cịn phải có các điều kiện chặt chẽ khác. Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 122, BLDS năm 2005 thì người tham gia giao dịch phải có năng lực hành vi dân sự, đây là một trong những điều kiện bắt buộc để giao dịch dân sự có hiệu lực. Do đó đối với chủ thể tham gia giao dịch tặng cho quyền sử dụng đất phải là người có năng lực hành vi dân sự.

- Đối với cá nhân khi tham gia vào giao dịch tặng cho quyền sử dụng đất thì tư cách chủ thể của nó phải được xác định thơng qua năng lực hành vi dân sự. Tại Điều 17 - BLDS năm 2005 quy định: "Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân đó bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự". Như vậy có thể thấy cá nhân chỉ được coi là có đầy đủ năng lực hành vi dân sự khi người đó bằng khả năng của mình, nhận thức được đầy đủ về hành vi, công việc và hậu quả pháp lý được đầy đủ về hành vi,

Một phần của tài liệu Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w