CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Ý kiến phỏng vấn từ chính quyền và chuyên gia
Nghiên cứu đã thực hiện phỏng vấn sâu đối với nhiều nhóm đối tƣợng có liên quan để kiểm tra chéo thông tin và xây dựng cơ sở vững chắc cho các lập luận phân tích cũng nhƣ khuyến nghị chính sách (Chi tiết phỏng vấn tham khảo Phụ lục 25).
Về chính sách di dời, việc phỏng vấn đƣợc thực hiện với Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Cửu. Dự án bị bế tắc vì kinh phí quá lớn, xuất phát từ vấn đề không thống nhất được phương án hỗ trợ khi di dời. Hướng giải quyết đề xuất là ưu tiên thực hiện đối với các hộ chấp nhận mức hỗ trợ - thường là các hộ nghèo, ít tài sản và lệ thuộc nghề rừng.
Về công tác bảo tồn, việc phỏng vấn đƣợc thực hiện với Hạt Kiểm lâm và Bộ phận Quản lí bảo vệ rừng KBTTVĐ. Ban quản lí thừa nhận rằng do khả năng quản lí hạn chế nên giải pháp quản lí chủ yếu là cấm khai thác đối với tất cả lâm sản ngoài gỗ dù không ảnh hưởng đến việc tái sinh tài nguyên. Bên cạnh đó, vấn đề còn tồn đọng là pháp luật quy định về mức
0% 0%
9% 9%
0%
82%
8%
19%
4% 4% 4%
65%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Tự di dời Chuyển đổi
cây trồng Cải tạo vườn, cắt cây, bỏ
phân
Chuyển đổi công việc cho
con
Bán vườn gửi ngân hàng
Không có dự định Hộ nghèo Hộ không nghèo
xó giỏp ranh và cỏc tổ chức Hội để tương tỏc hỗ trợ thực hiện tuyờn truyền, theo dừi vi phạm và chăm lo cho đời sống người dân.
Về công tác quản lí dân sinh, việc phỏng vấn đƣợc thực hiện với UBND xã Mã Đà, Hội đồng Nhân dân xã Mã Đà và ấp trưởng ấp 5. Theo thông tin phản hồi, các chương trình hỗ trợ sinh kế, đào tạo nghề, cho vay vốn, tổ chức hợp tác xã đều thất bại. Trước hết là hộ dân không đủ điều kiện nền tảng về hạ tầng để sử dụng hiệu quả khoản hỗ trợ. Thứ hai là việc hỗ trợ mang tính chất nhỏ lẻ, rời rạc, không có sự phối hợp đồng thời nên không phát huy tác dụng. Theo đú, hiệu quả của cỏc hoạt động này chỉ phỏt huy khi cú xuất hiện rừ ràng vai trũ của người tổ chức, người giỏm sỏt và người theo dừi để hỗ trợ kĩ thuật thường xuyờn.
Về vấn đề giáo dục, việc phỏng vấn được thực hiện với Hiệu trưởng trường Mã Đà.
Trường học ở Mã Đà đã nhận được sự hỗ trợ từ nhiều tổ chức từ thiện để hình thành các quỹ học bổng và xây dựng kí túc xá ở xã cho học sinh các ấp trọ học tuy nhiên quy mô vẫn còn hạn chế. Việc cần làm hiện tại là tác động thay đổi nhận thức của phụ huynh để họ nỗ lực đƣa con đến trường trong sự cố gắng hỗ trợ tối đa của nhà trường cho học sinh.
Về tƣ vấn chuyên môn, nghiên cứu thực hiện phỏng vấn Trung tâm Khuyến nông Đồng Nai và Phòng Kỹ thuật lâm sinh KBTTVĐ. Theo đề xuất của chuyên gia khuyến nông, mô hình nông nghiệp có thể phát huy ƣu thế với đặc điểm khu vực là chăn nuôi gia súc lớn (bò, dê) và áp dụng kĩ thuật ghép cành để cải tạo vườn mà không cần đốn hạ cây. Theo đề xuất của chuyên viên Kỹ thuật lâm sinh, mô hình phát triển hàng thủ công mĩ nghệ cần sự tham gia nhiều hơn của người dân địa phương vào chuỗi giá trị. Thay vì chỉ gia công, địa phương cần chủ động khâu nguyên liệu đầu vào (cây mây, cây tre) từ rừng sản xuất để tạo ra giá trị gia tăng nhiều hơn. Bên cạnh đó, quan điểm cho phép người dân khai thác bền vững rừng đặc dụng theo mô hình các nước trên thế giới cũng được đề cập thay vì cấm đoán và di dời.
Về chiến lƣợc hỗ trợ của tổ chức phi chính phủ, nghiên cứu thực hiện phỏng vấn chuyên gia của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã từng thực hiện dự án trên địa bàn. Mục tiêu của dự án là thay đổi nhận thức và hành vi về đầu tư giáo dục để hướng đến giảm nghèo bền vững. Rút kinh nghiệm từ dự án, cách làm đƣợc đề xuất là kết hợp hỗ trợ cơ sở vật chất
với xây dựng cơ chế tuyên truyền và giám sát hiệu quả. Theo đó, trách nhiệm tuyên truyền và giám sát cần đƣợc gắn cho nhiều nhóm đối tƣợng (Hội nông dân, Hội phụ nữ) thông qua thay đổi nhận thức của họ. Chính các nhóm đối tƣợng này sẽ có tác động lan tỏa đến các nhóm dân cƣ.
Về phản hồi từ tập thể các hộ dân, nghiên cứu đã thực hiện phỏng vấn nhóm hộ dân nhiều thành phần. Kết quả cho thấy vấn đề hạ tầng điện nước là vấn đề cấp thiết cần cải thiện.
Bờn cạnh đú, việc tổ chức mụ hỡnh nhúm sản xuất sẽ khụng hiệu quả khi người dõn khụng rừ lợi ích và cơ chế tham gia. Cách thu hút hiệu quả theo phản hồi của tập thể là hỗ trợ một mô hình thí điểm thành công để họ có cơ sở thuyết phục và học hỏi theo.