Vay ƣu đãi Nhà nƣớc và địa phƣơng: Từ các chƣơng trình hỗ trợ vùng dân cƣ khó khăn, các hộ gia đình đƣợc cho vay lãi suất thấp (0,65%/tháng) với quy mô khoản vay từ 10.000.000 – 20.000.000 đồng/hộ thơng qua Ngân hàng Chính sách của xã. Đây là khoản vay phổ biến nhất mà đa phần các hộ đều đã đƣợc tiếp cận (kể cả hộ không nghèo) nhƣng lại là khoản vay không thƣờng xuyên để đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngƣời dân. Các tổ chức Hội của xã cũng hỗ trợ thành viên các khoản vay nhỏ (1.000.000 – 5.000.000 đồng/hộ) với lãi suất thấp (dƣới 1%/tháng) để thúc đẩy sinh kế nhƣng khá hạn chế về số lƣợng khoản vay và đối tƣợng cho vay.
Vay hàng xóm, vay nặng lãi: Là khoản vay phổ biến với các hộ nghèo vì khơng có tài sản thế chấp. Lãi suất các khoản vay từ 3% - 20%/tháng. Ngồi ra cịn hình thức trả chậm và xoay vòng các khoản mua sắm hàng ngày từ bà con hàng xóm xung quanh.
Phụ lục 24. Vốn xã hội - Cảm nhận về việc tham gia tổ chức Hội ở địa phƣơng
Phụ lục 25. Nội dung phỏng vấn chính quyền, chun gia, nhóm hộ dân
(Thực hiện nguyên tắc bảo mật thông tin cá nhân trong khảo sát thực tế, tên của các đối tƣợng phỏng vấn đều đƣợc không cung cấp trực tiếp trong phụ lục)
1. Ơng L.V.H (Phó phịng) – Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Cửu.
Thời gian phỏng vấn: 16h30 – 18h30 ngày 17/04/2015 tại Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Cửu.
Ơng cho rằng chính sách hiện tại đang có nhiều vƣớng mắc. Các hộ dân cƣ này đã sống ổn định trƣớc Luật Đất đai năm 1993. Theo Nghị định số 79/2001/NĐ-CP, họ phải đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đƣợc bồi thƣờng khi thu hồi. Tuy nhiên, tỉnh có chủ trƣơng bảo tồn trong dài hạn nên chỉ giao khốn đất cho ngƣời dân. Trong tiến trình đề nghị UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên thế giới năm 2003, Thƣờng vụ Tỉnh ủy Đồng Nai
50% 38% 25% 25% 38% 11% 11% 28% 56% 22% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Hỗ trợ nguồn vốn vay ƣu đãi cho thành viên
của hội
Quà biếu, thăm hỏi ốm đau, ma chay Tốn kém tiền đóng phí, qun góp Khơng có thơng
tin gì hữu ích Hƣởng ứng phong trào, đóng góp xã hội
đã có Nghị quyết di dời dân cƣ. Hơn 20 năm qua, dự án di dời vẫn đƣợc viết nhƣng chƣa đƣợc phê duyệt. Hiện tại cũng chƣa có văn bản pháp luật đồng ý phƣơng thức hỗ trợ di dời. Theo quan điểm của ơng, việc thực hiện di dời có thành cơng hay khơng cần khung pháp lí rõ ràng cho trƣờng hợp ngƣời dân ở đây. Hƣớng giải quyết để thúc đẩy di dời nhanh chóng là ƣu tiên thực hiện đối với các hộ chấp nhận mức hỗ trợ. Đa số họ là ngƣời nghèo, khơng có tài sản, sống lệ thuộc tài nguyên thiên nhiên nhiều nhất. Các hộ có nhiều đất đai và khơng muốn di dời là những hộ có thể canh tác, có thu nhập ổn định và có thể tham gia vào công tác bảo vệ rừng hay du lịch sinh thái cộng đồng.
2. Ơng N.H.H (Phó Giám đốc kiêm Hạt trƣởng Hạt kiểm lâm) – KBTTVĐ.
Thời gian phỏng vấn: 8h30 – 10h ngày 16/04/2015 tại KBTTVĐ.
Theo ông, bế tắc lớn nhất là không đủ nguồn lực di dời. Ơng có đề xuất ổn định tại chỗ một số hộ dân để phát triển du lịch. Tuy nhiên chƣa có kinh phí và chun mơn nên dự án du lịch cũng không đƣợc thực hiện. Theo nhận xét của ơng, tài ngun rừng hiện tại có nhiều sản vật có giá trị. Việc khai thác khơng làm ảnh hƣởng mục tiêu bảo tồn. Tuy nhiên tầm quản lí đang bị hạn chế, chƣa đủ đảm bảo để tổ chức cho ngƣời dân khai thác nên phải cấm hết mọi hoạt động này.
3. Ông P.N.V (Trƣởng bộ phận Thanh tra pháp chế kiêm Tham mƣu xử lí vi phạm) - Hạt kiểm lâm KBTTVĐ
Thời gian phỏng vấn: 10h15 – 11h30 ngày 16/04/2015 tại KBTTVĐ.
Ông nêu những bất cập hiện tại của pháp luật trong quy định xử lí vi phạm. Hai vấn đề chính là mức phạt luật định dƣới mức răn đe và các hành vi vi phạm chƣa đƣợc quy định chặt chẽ. Với các hành vi chặt cành cây rừng lấy ánh sáng để trồng cây nơng nghiệp khơng có quy định xử lí, danh sách động vật rừng q hiếm chƣa đầy đủ (ví dụ lồi mèo rừng). Theo ơng, số vụ việc vi phạm có giảm nhƣng tính chất tinh vi ngày một gia tăng và khó phát hiện. Ơng đánh
4. Ơng P.V.N (Trƣởng Bộ phận) - Bộ phận Quản lí bảo vệ rừng KBTTVĐ.
Thời gian phỏng vấn: 13h15 – 14h00 ngày 16/04/2015 tại KBTTVĐ.
Tình hình ngƣời dân sống đan xen với rừng gây khó khăn cho cơng tác quản lí, bảo vệ rừng và tạo dựng sinh kế cho ngƣời dân. Theo ông phải thực hiện đồng thời việc tuyên truyền vận động, tuần tra cảnh giác và tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân. Để thực hiện đƣợc điều đó, chính quyền KBTTVĐ phải phối hợp với UBND các xã giáp ranh để tăng cƣờng trao đổi thông tin cùng chăm lo cho đời sống ngƣời dân, cùng theo dõi đối tƣợng vi phạm và tun truyền. Ơng cho rằng sự đóng góp của các tổ chức xã hội (Hội thanh niên, Hội phụ nữ) trong việc tham gia giáo dục ý thức ngƣời dân là hết sức cần thiết.
5. Ơng T.Đ.S (Phó Chủ tịch) – UBND xã Mã Đà phụ trách văn hóa, xã hội.
Thời gian phỏng vấn: 17h15 – 19h00 ngày 16/04/2015 tại UBND xã Mã Đà.
Ơng trình bày một số chƣơng trình hỗ trợ đã thực hiện tại địa bàn ấp. Các chƣơng trình chỉ thành cơng ở mức độ 10 – 20% các hộ đƣợc hỗ trợ. Qua trao đổi có thể thấy đƣợc sự nhỏ lẻ, manh mún, tính chất khơng phù hợp của một số chƣơng trình hỗ trợ. Một bộ phận ngƣời dân khơng cố gắng làm ăn vì những điều kiện cơ sở hạ tầng cơ bản không đƣợc đáp ứng. Đề xuất đầu tƣ điện không đƣợc chấp thuận nên ngƣời dân chán nản. Ông bày tỏ sự lo ngại về trình độ học vấn của mặt bằng chung thấp, có thể sau khi di dời ngƣời dân sẽ khó thích nghi với điều kiện mới vì khơng biết cách làm ăn. Điển hình là tình huống ngƣời dân ở ấp 1 đƣợc di dời trƣớc đó có hiện tƣợng khơng biết dùng tiền hỗ trợ để làm ăn mà đã tiêu dùng hết.
6. Cô Đ.T.L.M (Chủ tịch) - Hội đồng Nhân dân xã Mã Đà.
Thời gian phỏng vấn: 10h30 – 11h00 ngày 17/04/2015 tại UBND xã Mã Đà.
Theo cô, các phƣơng án hỗ trợ cho khu vực Đồng 4 gặp nhiều khó khăn. Địa hình khu vực dẫn đến có nơi thiếu nƣớc, có nơi ngập lụt. Hạ tầng không đƣợc đầu tƣ. Quy định của KBTTVĐ không cho chăn thả gia súc (bị, dê). Việc ni gà còn gặp biến động giảm giá thị trƣờng khi bán ra. Nguồn nƣớc địa phƣơng bị nhiễm phèn nên không tƣới đƣợc nấm. Theo cơ,
các chƣơng trình đƣợc thực hiện khơng đồng bộ, không kèm với khoản vay hoặc khoản vay thấp đầu tƣ không đủ mức sinh lợi nên ngƣời dân không hồn trả đƣợc.
7. Ơng P.N.H (Ấp trƣởng) – Ban quản lí ấp 5, xã Mã Đà.
Thời gian phỏng vấn: 10h30 – 11h00 ngày 22/12/2014 tại nhà riêng, ấp 5, xã Mã Đà. Ông chỉ ra hai vấn đề thất bại ở ấp 5 về tổ hợp tác sản xuất và chính sách khuyến nơng. Tổ hợp tác trồng xoài đã từng đƣợc thành lập ở ấp cách đây 3 năm. Lí do thất bại vì khơng có đơn vị tài trợ, hỗ trợ, ngƣời dân không giúp đỡ lẫn nhau mà vẫn làm cá nhân và bán riêng lẻ. Theo ơng, chính quyền địa phƣơng cần đứng ra tổ chức và hƣớng dẫn ngƣời dân cách thức thực hiện. Về các chƣơng trình đào tạo của khuyến nơng, để kiến thức truyền đạt có thể đƣợc ngƣời dân hiểu và ứng dụng thì cần có ngân sách để cán bộ khuyến nông đến từng hộ, nhắc nhở, dặn dị và hỗ trợ thƣờng xun.
8. Cơ T.T.N.Q (Hiệu trƣởng) - Trƣờng Mã Đà.
Thời gian phỏng vấn: 11h15 – 12h00 ngày 17/04/2015 tại Trƣờng Trung học cơ sở Mã Đà.
Cơ nhận định tình hình chung của xã là trình độ giáo dục thấp. Nhận thức của ngƣời dân kém trong việc tiếp cận công nghệ, khoa học và kĩ thuật. Tình trạng dân cƣ rải rác nên chính sách an sinh xã hội khơng đạt hiệu quả. Cơ cho rằng phát triển văn hóa là trọng tâm của phát triển kinh tế. Theo cơ, cần có biện pháp tác động làm thay đổi nhận thức của phụ huynh để đƣa con đến trƣờng. Việc đào tạo nghề phải thực hiện theo định hƣớng “Học một lần, dùng suốt đời”.
9. Ông T.H.S (Giám đốc) – Trung tâm Khuyến nông Đồng Nai.
Nhận xét về công tác khuyến nông thực hiện ở khu vực xã Mã Đà, ông cho rằng đây là khu vực gặp nhiều khó khăn. Hoạt động trồng trọt khơng hiệu quả vì diện tích đất của ngƣời dân ở đây rất ít, lại thiếu tƣ liệu sản xuất nên đầu tƣ khó mang lại hiệu quả. Chƣơng trình hỗ trợ ni gà thất bại vì ngƣời dân hạn chế về kiến thức và năng lực thực hành. Theo ông vấn đề vệ sinh không đảm bảo nên đã dẫn đến dịch bệnh cho cây trồng, vật ni và cả con ngƣời. Với tình trạng hiện tại, mơ hình chăn ni dê (dê Bách Thảo, dê lai Boer) và bò (bò lai Sind, bò lai Brahman) là thích hợp nhất vì đây là các lồi ít dịch bệnh, dễ chăm sóc, thiết kế chuồng trại đơn giản, tận dụng đƣợc lá cỏ làm thức ăn và phân dùng để bón cho cây. Theo quan điểm cá nhân, ơng nghĩ rằng tốt nhất là phải có doanh nghiệp tƣ nhân tham gia để đầu tƣ, hƣớng dẫn và đảm bảo đầu ra cho ngƣời dân. Ngoài ra, để giải quyết lo ngại về đầu tƣ trong bối cảnh thiếu thông tin di dời, ơng có đề xuất mơ hình cải tạo vƣờn bằng phƣơng pháp ghép cành. Theo cách này, hộ dân sẽ không cần phải đốn hạ cây mà vẫn tăng năng suất thu hoạch nhờ ghép giống điều cao sản trên cành của cây đang trồng. Cách ghép đòi hỏi kĩ thuật và sự tỉ mỉ, cần có chun gia khuyến nơng theo sát để hƣớng dẫn và hỗ trợ cho ngƣời dân.
10. Anh N.Đ.G (Chuyên viên) – Phòng Kỹ thuật lâm sinh KBTTVĐ.
Thời gian phỏng vấn: 10h30 – 12h00 ngày 27/05/2015 tại KBTTVĐ.
Quan điểm của anh cho rằng nhiều nơi trên thế giới, rừng đặc dụng vẫn cho phép ngƣời dân sinh sống và hoạt động chăn ni. Có nhiều tài ngun từ rừng có thể khai thác, hỗ trợ đời sống ngƣời dân mà không gây ảnh hƣởng đến hệ sinh thái tự nhiên. Trao đổi về phát triển hàng thủ công mỹ nghệ, anh cho biết địa phƣơng từng nhận gia công sản phẩm đan lát ghế bằng dây nhựa cho doanh nghiệp tƣ nhân ở nơi khác. Sau đó, ngƣời dân khơng tiếp tục làm vì khâu gia cơng đƣợc trả cơng thấp. Để tạo ra đƣợc giá trị gia tăng cao, KBTTVĐ cần tạo điều kiện cho ngƣời dân sử dụng vật liệu tại chỗ (mây, tre). Vật liệu này có thể đƣợc khai thác từ diện tích rừng sản xuất lân cận và có sự giám sát của KBTTVĐ.
11. Chị T.T.H (Chuyên viên) – Dự án “Ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em thực hiện tại Định Quán và Vĩnh Cửu 2011” - Tổ chức lao động quốc tế thuộc Liên Hiệp Quốc (ILO).
Thời gian phỏng vấn: 19h45 – 21h00 ngày 24/04/2015 qua điện thoại.
Nội dung dự án là hỗ trợ cơ sở vật chất cho trƣờng học đồng thời trò chuyện với các hộ gia đình, hỗ trợ con giống tạo sinh kế cho hộ nghèo để khuyến khích việc đƣa con đến trƣờng. Các hộ dân nhận con giống đều phải kí cam kết cho con đi học cùng với xác nhận và đồng cam kết của chính quyền ấp, xã. Tuy nhiên dự án chỉ đạt đƣợc 30% – 40% hộ cam kết thực hiện theo cam đoan của mình. Nhiều hộ dân bán đi con giống hoặc sau khi thu hoạch không thực hiện tái đầu tƣ. Nguyên nhân theo chị phân tích nằm ở hai khía cạnh. Thứ nhất là nguyên nhân xuất phát từ chính các hộ dân. Một số hộ dân khơng có đất, hoặc đất khơng thuộc quyền sở hữu, lại không biết tƣơng lai sẽ đi đâu nên không chăm lo để phát triển. Thứ hai là nguyên nhân từ chƣơng trình hỗ trợ. Các hỗ trợ này khơng bền vững vì chỉ kéo dài 2 – 3 năm, kinh phí hạn chế khơng đủ để tạo tác động lâu dài, đồng thời lại thiếu cơ chế giám sát. Tích lũy kinh phí đủ cho một chƣơng trình tài trợ hiệu quả địi hỏi sự kiên nhẫn vận động và kết hợp các nguồn tài trợ. Chị đặc biệt nhấn mạnh cơng tác thay đổi nhận thức vì trẻ em và gia đình chƣa nhận thức đƣợc mức độ quan trọng của việc học. Một trong những cách làm hiệu quả là kết hợp hỗ trợ cơ sở vật chất, thay đổi nhận thức, gắn trách nhiệm giám sát và tuyên truyền cho nhiều nhóm đối tƣợng (hội nơng dân, hội phụ nữ). Chính các nhóm đối tƣợng đƣợc thay đổi nhận thức này sẽ tác động đến nhận thức và hành vi của nhóm dân cƣ.
12. Phỏng vấn nhóm hộ gia đình anh N.M.C - chị N.T.T – anh D.V.K – anh L.M.T (Các hộ dân sống tại ấp 5, xã Mã Đà).
Thời gian phỏng vấn: 14h15 – 16h10 ngày 04/05/2015 tại quán nƣớc của hộ gia đình anh N.M.C, ấp 5, xã Mã Đà.
Phản ánh chính của ngƣời dân là vấn đề điện nƣớc thiếu thốn nên không làm ăn đƣợc. Việc xây dựng Trung tâm Sinh thái đã phá bỏ đƣờng mƣơng dẫn nƣớc. Đời sống ngƣời dân bị ảnh hƣởng. Cả cơng tác phịng chống cháy rừng cũng không đƣợc đảm bảo. Nhân viên khuyến nông không ở gần để sẵn sàng hỗ trợ kĩ thuật. Hình thức hợp tác xã khơng đƣợc làm rõ lợi ích