Chuẩn bị nguồn lực để hoàn thiện hệ thống quản lý dạy học

Một phần của tài liệu quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng ở trường thpt (Trang 67 - 69)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2. Các biện pháp quản lý dạy học

3.2.2. Chuẩn bị nguồn lực để hoàn thiện hệ thống quản lý dạy học

nhà trường

a. Khảo sát nguồn nhân lực

Khảo sát thực tế từng nhóm chun mơn, tổ chun mơn xem nhóm, tổ chun mơn nào có đủ điều kiện triển khai áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng. Để thực hiện điều này cần có những căn cứ xác định là đủ điều kiện hay không, chẳng hạn các thành viên trong nhóm, tổ chun mơn có đủ năng lực về chun mơn và nghiệp vụ để có thể tiếp cận nhanh với các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng hay không?

Cả nhóm, tổ chun mơn có quyết tâm sẵn sàng tham gia triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng day khơng?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59

Số lượng các thành viên trong nhóm, tổ chun mơn có đủ để hồn thành các cơng việc theo yêu cầu hay không?

Khảo sát đối tượng học sinh phù hợp cho việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng. Bước đầu khi áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng nên lựa chọn các học sinh có năng lực học tập tốt để có thể đảm bảo các quá trình diễn ra được thuận lợi. Chẳng hạn, sự hợp tác làm việc giữa giáo viên và học sinh sẽ suôn sẻ hơn, không làm mất thời gian ảnh hưởng đến kế hoạch chung. Đặc biệt khơng nên chọn học sinh đối tượng cuối cấp vì nếu chưa được kiểm chứng hiệu quả làm việc thì dễ gây ra những tổn thất khơng thể điều chỉnh kịp thời. Hơn nữa, nội dung chương trình của các lớp cuối cấp đang trong quá trình cuốn chiếu chấm dứt nên việc đầu tư vào chương trình này khơng mang lại sự ổn định lâu dài.

Khảo sát xem những ai sẽ tham gia vào lực lượng triển khai chất lượng hoặc bộ phận đánh giá chất lượng nội bộ. Thậm chí ai sẽ phụ trách cơng tác đào tạo về chất lượng cũng như đào tạo kỹ năng đánh giá chất lượng nội bộ.

b. Khảo sát nguồn vật lực

Khảo sát các điều kiện về cơ sở vật chất như phịng học bộ mơn, phịng máy chiếu, phịng máy vi tính…phục vụ việc triển khai áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng. Vấn đề quản lý chất lượng của nhà trường là nhằm vào mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học của trường đó. Vì vậy, nó ln gắn liền với việc cải tiến trong phương pháp dạy và học. Nó khuyến khích mọi người khơng ngừng cải tiến chất lượng dạy và học; và như vậy, đòi hỏi kèm theo là các bộ phận chức năng như thư viện, phịng thí nghiệm… phải đáp ứng được nhu cầu cải tiến này. Thậm chí phải hướng dần đến việc giảm sĩ số học sinh trong một lớp học trong giới hạn cho phép để có thể triển khai hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực.

Khảo sát các nhu cầu về trang thiết bị phục vụ việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng. Cũng như phân tích ở trên, để nâng cao chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60

lượng dạy và học, đòi hỏi phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Điều này đồng nghĩa với việc tăng cường các hoạt động cho học sinh; do đó, phải tăng cường trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động này. Chẳng hạn, dụng cụ, hóa chất để thực hành thí nghiệm, các mơ hình, đồ dùng dạy học để học sinh quan sát…

c. Khảo sát nguồn tài lực

Dự trù nguồn kinh phí đáp ứng yêu cầu triển khai áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng trong phạm vi dự định triển khai. Khi triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng địi hỏi có nhiều hoạt động phải thực hiện từ khâu hoạch định đến xây dựng lực lượng, đến đào tạo kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ… kèm theo các hoạt động này là các chi phí phải đầu tư tốn kém như chi phí phụ cấp cho các chức danh quản lý về chất lượng, chi phí đào tạo về chất lượng cho lực lượng triển khai cũng như đánh giá nội bộ, chi phí cho việc in ấn tài liệu như các văn bản hướng dẫn, các bảng biểu, biểu mẫu… đây là vấn đề quan trọng mà Hiệu trưởng nhà trường phải tính tốn cụ thể để khơng bị động và gặp khó khăn trong q trình triển khai.

Khả năng huy động nguồn tài chính của nhà trường để triển khai dự án, để thực hiện được điều này một cách thuận lợi về mặt dư luận và tài chính. Hiệu trưởng cần lập dự án trình Sở giáo dục phê duyệt để thực hiện thí điểm. Có như thế nhà trường vừa được thuận lợi về mặt chủ trương, vừa được thuận lợi về mặt kinh phí thực hiện. Tuy nhiên, trong điều kiện chi cho giáo dục hiện nay còn hạn hẹp, địi hỏi nhà trường cần tích cực huy động thêm các nguồn tài trợ từ bên ngoài để thực hiện dự án.

Một phần của tài liệu quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng ở trường thpt (Trang 67 - 69)