8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Kết quả điều tra khảo sát
Tác giả tiến hành điều tra nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên của ba trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc về các vấn đề có liên quan đến chất lượng và quản lý chất lượng. Sau đó, phân tích và rút ra nhận xét về nhận thức của họ đối với các vấn đề nêu trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39
2.3.1. Thực trạng về nhận thức quản lý chất lượng dạy học
*Nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học
- Nhận thức của cán bộ quản lý về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học.
Khảo sát trên 8 cán bộ quản lý cho kết quả như ở bảng 2.1.
Bảng 2.5. Thống kê kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học trên đối tƣợng cán bộ quản lý
TT Yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học Mức độ quan trọng Không quan trọng Bình thƣờng Quan trọng
1 Trình độ đào tạo của giáo viên 100%
2 Chất lượng đầu vào của học sinh 100%
3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 50% 50%
4 Nội dung chương trình 12,5% 87,5%
5 Phương pháp giảng dạy của giáo viên 100%
6 Phương pháp học tập của học sinh 100%
7 Kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập của
học sinh 12,5% 87,5%
* Nhận thức của giáo viên về các yếu tố
Khảo sát tương tự trên 112 giáo viên cho kết quả như ở bảng 2.5
Bảng 2.6. Thống kê kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học trên đối tƣợng giáo viên
TT Yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học Mức độ quan trọng Khơng quan trọng Bình thƣờng Quan trọng
1 Trình độ đào tạo của giáo viên 2,7% 8,04% 89,29%
2 Chất lượng đầu vào của học sinh 6,25% 93,75%
3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 0,9% 25,89% 73,21%
4 Nội dung chương trình 6,25% 93,75%
5 Phương pháp giảng dạy của giáo viên 1,79% 98,21%
6 Phương pháp học tập của học sinh 1,79% 98,21%
7 Kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40
* Nhận thức về đánh giá chất lượng dạy học - Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý
Khảo sát các căn cứ để đánh giá chất lượng dạy học trên đối tượng cán bộ quản lý cho kết quả như ở bảng 2.5.
Bảng 2.7. Thống kê kết quả khảo sát các căn cứ đánh giá chất lƣợng dạy học trên đối tƣợng cán bộ quản lý
TT Căn cứ đánh giá chất lƣợng dạy học
Mức độ quan trọng Không quan trọng Bình thƣờng Quan trọng
8.1 Kết quả kiểm tra thường xuyên của học sinh 100%
8.2 Kết quả điểm trung bình mơn của học sinh 37,5% 62,5%
8.3 Kết quả dự giờ, đánh giá giáo viên 37,5% 62,5%
8.4 Kết quả thi tốt nghiệp THPT 75% 25%
8.5 Kết quả thi tuyển sinh vào lớp 10 25% 75%
8.6 Kết quả thi Đại học, Cao đẳng 12,5% 87,5%
8.7 Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh 37,5% 62,5%
8.8 Kết quả thi giáo viên giỏi cấp tỉnh 25% 75%
8.9 Kết quả thi khảo sát chuyên môn của giáo viên 25% 75%
* Nhận thức của đội ngũ giáo viên
Khảo sát tương tự trên đối tượng giáo viên cho kết quả như ở bảng 2.7.
Bảng 2.8. Thống kê kết quả khảo sát các căn cứ đánh giá chất lƣợng dạy học trên đối tƣợng giáo viên
TT Căn cứ đánh giá chất lƣợng dạy học
Mức độ quan trọng Không quan trọng Bình thƣờng Quan trọng
8.1 Kết quả kiểm tra thường xuyên của học sinh 0,9% 17,86% 81,25%
8.2 Kết quả điểm trung bình mơn học của học sinh 0,9% 37,50% 61,61%
8.3 Kết quả dự giờ, đánh giá giáo viên 3,6% 47,32% 49,11%
8.4 Kết quả thi tốt nghiệp THPT 5,4% 43,75% 50,89%
8.5 Kết quả thi tuyển sinh vào lớp 10 1,8% 20,54% 77,68%
8.6 Kết quả thi Đại học, Cao đẳng 10,71% 89,29%
8.7 Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh 0,9% 25% 74,11%
8.8 Kết quả thi giáo viên giỏi cấp tỉnh 35,71% 64,29%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41
* Nhận thức về quản lý chất lượng dạy học - Về phía cán bộ quản lý
Khảo sát các yếu tố cần tập trung quản lý để nâng cao chất lượng dạy học trên đối tượng cán bộ quản lý cho kết quả như bảng 2.9
Bảng 2.9. Thống kê kết quả khảo sát các yếu tố quản lý chất lƣợng dạy học trên đối tƣợng cán bộ quản lý
Các yếu tố Mức độ quan trọng từ thấp đến cao Khơng quan trọng Bình thƣờng Quan trọng
Quản lý chất lượng đầu vào 25% 75%
Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên 12,5% 87,5%
Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị 37,5% 62,5%
Quản lý nội dung chương trình 12,5% 87,5%
Quản lý quá trình dạy của giáo viên 100%
Quản lý quá trình học của học sinh 12,5% 87,5%
Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh 100%
Quản lý dạy chuyên đề học sinh khá giỏi 25% 75%
Quản lý dạy ôn tập phụ đạo học sinh yếu kém 25% 75%
Về phía giáo viên
Bảng 2.10. Thống kê kết quả khảo sát các yếu tố quản lý chất lƣợng dạy học trên đối tƣợng giáo viên
Các yếu tố Mức độ quan trọng từ thấp đến cao Khơng quan trọng Bình thƣờng Quan trọng
Quản lý chất lượng đầu vào của học sinh 0,9% 19,64% 79,46%
Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên 8,93% 91,07%
Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị 0,9% 31,25% 67,86%
Quản lý nội dung chương trình 0,9% 11,61% 87,50%
Quản lý quá trình dạy của giáo viên 13,39% 86,61%
Quản lý quá trình học của học sinh 5,36% 94,64%
Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh 9,82% 90,18%
Quản lý dạy chuyên đề học sinh khá giỏi 1,8% 8,93% 89,29%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42
2.4. Nhận định chung về thực trạng quản lý dạy học ở các trƣờng THPT trong huyện Tam Dƣơng
Tác giả tập trung khảo sát thực trạng quản lý ba khía cạnh tác động đến chất lượng dạy học là: Các yếu tố đầu vào, quá trình dạy học và yếu tố đầu ra.
Phương pháp thực hiện là điều tra bằng các phiếu hỏi trên các đối tượng là cán bộ quản lý và giáo viên của cả ba trường THPT trên địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Sau đó thống kê và phân tích dựa vào số liệu và các câu trả lời phỏng vấn các cán bộ quản lý của ba trường THPT.
* Thực trạng quản lý các yếu tố đầu vào
Qua khảo sát trên đối tượng cán bộ quản lý ở cả ba trường cho kết quả như sau:
Bảng 2.11. Thống kê kết quả khảo sát việc quản lý các yếu tố đầu vào của quá trình dạy học trên đối tƣợng cán bộ quản lý
Quản lý các yếu tố đầu vào
Sự quan tâm kiểm soát Chặt chẽ và hiệu quả Chặt chẽ nhƣng chƣa hiệu quả Chƣa chặt chẽ Chƣa quan tâm
Chất lượng đầu vào học sinh 75% 25% Chất lượng đội ngũ giáo viên 62.5% 37.5%
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 12.5% 75% 12.5% Nguồn tài chính hỗ trợ hoạt động học 62.5% 25% 12.5%
Phân tích các kết quả thu được cho thấy:
Chất lượng đầu vào các trường kiểm soát được một phần do quy định điểm sàn là Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, căn cứ vào nhu cầu học tập và tỷ lệ học sinh trên từng địa bàn huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43
Các nhà trường đã chủ động kiểm soát đầu vào của học sinh bằng cách sắp xếp những học sinh có học lực khá, giỏi cùng thi trong một phịng thi, các học sinh có học lực trung bình được sắp xếp vào một phịng thi nhằm tránh tình trạng học sinh có học lực trung bình quay cóp bài của những học sinh khá, giỏi. thông qua cách sắp xếp này đã đánh giá được chất lượng thực của học sinh
Thường thì ba trường trên địa bàn huyện Tam Dương có điểm chuẩn thấp nhất so với các trường THPT khác trong tồn tỉnh, trung bình từ 2-3 điểm/1mơn là thí sinh đã đủ điểm đỗ.
Nguyên nhân có thể do chất lượng giáo dục của các trường Trung học cơ sở trên địa bàn còn thấp hoặc cơ sở vật chất và đội ngũ của các trường chưa đáp ứng cho việc phát triển năng lực học tập của các học sinh khá, giỏi trên địa bàn nên không thu hút được các học sinh khá, giỏi nhiều.
Chất lượng đội ngũ tuy được lãnh đạo nhà trường quan tâm kiểm soát nhưng chưa hiệu quả. Bởi vì khâu tuyển dụng nhân sự thực hiện thơng qua phịng tổ chức cán bộ của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc theo phương thức xét tuyển và thi tuyển. Hơn nữa, các nhà trường khơng có điều kiện về cơ sở vật chất để thu hút giáo viên giỏi về trường công tác, nên kết quả tuyển dụng thường không được tốt. Các giáo viên sau một thời gian được bồi dưỡng về chuyên mơn, nghiệp vụ vững vàng thì lại có xu hướng thuyên chuyển công tác về các trường trong thành phố Vĩnh Yên. Sở dĩ như vậy là vì điều kiện kinh tế -xã hội, thu nhập bình quân, phong trào học tập vươn lên thốt nghèo và trình độ dân trí ở đây cịn thấp vì cả ba trường đóng trên địa bàn vùng nơng thơn. Điều này cũng làm giảm thu nhập của giáo viên.
Với những khó khăn nêu trên thì Ban giám hiệu của ba trường với quan niệm “thầy có giỏi thì trị mới giỏi” nên đã chủ động nâng cao chất lượng đội ngũ bằng cách, mỗi một học kỳ tiến hành tổ chức kiểm tra trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên thông qua bài thi tự luận với cấu trúc đề thi như
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44
sau: 30% kiến thức thi tốt nghiệp; 30% kiến thức thi đại học, cao đẳng; 30% kiến thức thi học sinh giỏi và 10% kiến thức về hiểu biết các văn bản quy định của ngành như Luật giáo dục, điều lệ trường trung học, quy chế đánh giá xếp loại học sinh, quy chế thi học sinh giỏi và thi tốt nghiệp THPT. Qua những lần kiểm tra kiến thức chuyên môn cho giáo viên sẽ phát hiện những giáo viên có trình độ chun mơn khá, giỏi từ đó sắp xếp cho những giáo viên này vào dạy những lớp đầu cao và những giáo viên có trình độ chun mơn trung bình, yếu sẽ chuyển xuống dạy những lớp đại trà, đồng thời cho làm bài kiểm tra lần 2, thông qua biện pháp này giúp giáo viên tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề và hoàn thiện bản thân.
Quá trình dạy của giáo viên được lãnh đạo nhà trường nhận thức là quan trọng nhưng cũng chưa có biện pháp để quản lý một cách chặt chẽ. Bởi vì, việc nắm bắt quá trình giảng dạy của giáo viên chỉ thông qua hoạt động dự giờ kiểm tra chun mơn, trong khi giáo viên thì nhiều mà lực lượng kiểm tra thì ít nên mỗi giáo viên thường chỉ được dự khoảng 4 tiết trong một năm học. Điều này dẫn đến khơng thể kiểm sốt được những thiếu sót có thể xảy ra trong q trình dạy học, vì vậy khơng thể đảm bảo được chất lượng dạy học.
Quản lý việc sử dụng các phương tiện và đồ dùng dạy học có nhưng chưa khoa học. Chỉ nắm được thông tin, số liệu qua báo cáo của bộ phận quản lý thiết bị vào cuối mỗi học kỳ.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho quá trình dạy và học có đủ nhưng chưa được quan tâm sâu sát ở khâu quản lý nên hiệu quả sử dụng chưa cao dẫn đến hiệu quả giảng dạy cũng tăng trưởng chậm và không ổn định.
Nguồn tài chính dành cho các mặt hoạt động dạy học (tổ chức tham quan, ngoại khóa, thi đua…) được nhà trường quan tâm vận động từ nhiều nguồn, đặc biệt là Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ . Tuy nhiên, hiệu quả mang lại từ các mặt hoạt động này chưa cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45
* Thực trạng quản lý hoạt động dạy học
Khảo sát trên đối tượng cán bộ quản lý của ba trường cho kết quả như bảng 2.12.
Bảng 2.12. Thống kê kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học trên đối tƣợng cán bộ quản lý
TT Hoạt động Tần số thực hiện Không thực hiện Ít khi thực hiện Thực hiện hàng tuần Thực hiện hàng tháng
1 Kiểm tra duyệt giáo án
của giáo viên 12.5% 12.5% 75%
2 Dự giờ lên lớp của GV 50% 50%
3 Kiểm tra các loại sổ sách
(Sổ đầu bài, sổ điểm) 12.5% 87.5%
4 Theo dõi tiến độ
thực hiện chương trình 37.5% 62.5%
5 Tham sự sinh hoạt của tổ
chuyên môn 100%
6 Duyệt đề kiểm tra, đề thi 12,5% 87,5%
7
Nhận xét, tun dương, phê bình giáo viên, tổ chun mơn trước Hội đồng
100%
Thông qua kết quả khảo sát thực trạng quản lý các yếu tố của hoạt động dạy học trên đối tượng cán bộ quản lý ở bản 2.12 cho thấy
Ban giám hiệu các nhà trường đã lập kế hoạch và chủ động kiểm tra các hoạt động nêu trên một cách thường xuyên. Thông qua kiểm tra các hoạt động trên thì mới có thể phát hiện những thiếu xót từ đó đề ra biện pháp khắc phục kịp thời thông báo đến cán bộ, giáo viên qua sinh hoạt tổ chuyên môn và họp Hội đồng sư phạm hàng tuần và hàng tháng.
Thông qua hoạt động này đã động viên, khen ngợi những giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc đồng thời cũng phê bình nhắc nhở kịp thời những giáo viên còn vi phạm nội quy, quy chế cơ quan.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46
Phân tích kết quả thống kê của 8 cán bộ quản lý dự giờ dạy của giáo viên với số tiết ở các khối lớp cụ thể là:
Khối lớp 10 297 Tiết
Khối lớp 11 136 Tiết
Khối lớp 12 150 Tiết
Qua khảo sát cho thấy cán bộ quản lý các trường đều tham gia dự giờ các bộ mơn chủ yếu là Tốn, Lý, Hóa, Văn, Sinh, Sử, Địa, Tin, trong đó mơn Tốn, Lý, Văn có tần số dự giờ cao nhất vì đây là những mơn học chính.
Số tiết dự giờ ở 3 khối có sự khác nhau, Ban giám hiệu các nhà trường đã chủ động dự giờ nhiều tiết ở khối 10 nhằm tạo tiền đề thúc đẩy cho những năm tiếp theo, tạo nề nếp cho học sinh khối 10 làm quen với chương trình phổ thơng Và phương pháp giảng dạy mới ở cấp THPT
Khối 12 được dự giờ nhiều thứ 2 sau khối 10, vì các nhà trường cũng xác định chủ yếu dự giờ trong học kỳ I, vào học kỳ II các lớp khối 12 chủ động ôn thi tốt nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất.
Phân tích kết quả khảo sát cán bộ quản lý trong việc xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường hàng năm (1 năm ) và dài hạn (5 năm)
Bảng 2.13. Thực trạng về các thành phần tham gia xây dựng kế hoạch phát triển nhà trƣờng
TT Thành phần Khơng Có
1 Ban giám hiệu 100%
2 Giáo viên 25% 75%
3 Đại diện cha mẹ học sinh 37,5% 62,5%
4 Đại diện cộng đồng 87,5% 12,5%
5 Đại diện học sinh 100%
Phân tích 2 bảng trên cho thấy:
Thực tế lãnh đạo các nhà trường đã chủ động xây dựng kế hoạch và tầm nhìn chiến lược cho sự phát triển của nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 47
Trong quá trình xây dựng kế hoạch các nhà trường đã chủ động họp bàn, xin ý kiến của các tổ nhóm chun mơn và Ban đại diện cha, mẹ học sinh, lãnh đạo địa phương nơi trường đóng trên địa bàn và thống nhất các nội dung quan trong. Điều này rất quan trọng vì đây là định hướng tốt cho sự phát triển trong tương lai của nhà trường. Phấn đầu cả hai trường còn lại sẽ đạt chuẩn quốc gia