II. Một số chỉ tiêu bình quân
3 Các thông tin liên quan đến trạm
quan đến trạm khuyến nông, số cán bộ khuyến nông và hoạt động khuyến nông của Trạm và của xã.
Trạm khuyến nơng. Tìm hiểu khảo sát, chọn lọc và tổng hợp các báo cáo.
3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp:
a) Điều tra hộ thông qua phiếu điều tra
Phiếu điều tra được xây dựng dựa trên những thông tin cần thu thập. Điều tra 60 mẫu và nội dung của phiếu bao gồm: Những thông tin cơ bản về hộ điều tra (họ tên, tuổi chủ hộ, giới tính, trình độ văn hố, số lao động, ngành nghề sản xuất chủ yếu của hộ...); Khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ điều tra (hiểu biết của hộ về các hoạt động khuyến nông, số hoạt động khuyến nông hộ tham gia, lý do hộ tham gia hoạt động, khả năng hộ áp dụng kiến thức vào thực tế…); Đánh giá của hộ về hoạt động khuyến nông (ý kiến của hộ về chủ đề của hoạt động, tính phù hợp về nội dung của hoạt động khuyến nơng, tính kịp thời của các hoạt động khuyến nông,...); Đánh giá mức hài lòng của hộ về các dịch vụ khuyến nông.
Phương pháp phỏng vấn:
- Phỏng vấn thử sau khi thiết lập phiếu điều tra, tiến hành phỏng vấn thử một số hộ nông dân và bổ sung, sửa đổi một số nội dung điều tra từ đó hồn chỉnh phiếu điều tra.
- Phỏng vấn chính thức được tiến hành sau khi sửa đổi những nội dung.
b) Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Thu thập chon lọc ý kiến đáng giá của những đại diện trong từng lĩnh vực như phỏng cán bộ khuyến nông cơ sở; cán bộ khuyến nông viên thôn, bản;... về khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nơng của hộ nơng dân. Từ đó rút ra những đánh giá về khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nơng của hộ nơng dân được chính xác và khách quan hơn.
Sử dụng phương pháp cho điểm với các mức điểm như sau: Rất không hài lịng; khơng hài lịng; bình thường; hài lịng; rất hài lịng. Để biết được ý kiến của người dân về các hoạt động cung ứng dịch vụ khuyến nông phục vụ sản xuất. Qua đó, đánh giá được thực trạng và nhu cầu tham gia tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nơng dân trong xã, căn cứ vào nhu cầu đó để đề xuất giải pháp để nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông cho nông dân trong xã.
3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin
3.2.3.1 Phương pháp xử lý thơng tin
Số liệu điều tra thu thập được tổng hợp, phân loại thành từng nhóm và tiến hành xử lý, tính tốn các chỉ tiêu cần thiết nhằm tìm ra bản chất xu hướng vận động của từng đơn vị trong tổng thể.
3.2.3.2 Phương pháp phân tích thơng tin
a) Phương pháp thống kê mơ tả
Để phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội bằng việc mô tả thông tin qua các chỉ tiêu tổng hợp như số liệu tuyệt đối, số tương đối, số bình qn; mơ tả q trình biến động và mối quan hệ giữa các hiện tượng; mô tả và so sánh các hiện tượng dựa trên cơ sở phân tổ sẽ phân tích thực trạng khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân tại xã n Thắng, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình. Từ đó đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao đến khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân tại xã Yên Thắng, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
b)Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được sử dụng rộng rãi nhất để phân tích các hiện tượng tự nhiên xã hội, để đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay khơng hiệu quả.Từ đó tìm ra được các định hướng và giải pháp tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể.
Để thấy rõ mức độ chuyển dịch cơ cấu chung giữa các ngành, tôi tiến hành so sánh cơ cấu sản xuất giữa các ngành trong xã.
So sánh giá trị sản xuất nông nghiệp giữa các năm để thấy được sự phát triển của ngành nông nghiệp trong xã.
Phương pháp này dùng cả so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối để đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nơng dân. Trên cơ sở đó so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối giữa các nhóm hộ, giữa giới tính tham gia các hoạt động khuyến nơng, giữa các nhóm hộ để đánh giá thực trạng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ.
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Nhóm chỉ tiêu thể hiện thực trạng cung cấp dịch vụ khuyên nông
- Số CBKN đang hoạt động tại Trạm khuyến nơng, chun ngành, trình độ chuyên môn.
- Số lớp đào tạo, tập huấn được mở của từng lĩnh vực qua 3 năm; số người tham gia/1 lớp, số nam, nữ /1 lớp.
- Số MHTD được triển khai trong 3 năm qua, thuộc những ngành nào - Số bài tuyên truyền được triển khai trong 3 năm qua
- Số chuyến tham quan hội thảo đã tổ trức được qua 3 năm, về chủ đề nào, số người tham gia/lần.
Nhóm chỉ tiêu thể hiện mức độ tiếp cận dịch vụ khuyến nông - Số hộ tham gia các hoạt động KN? Số hộ không tham gia? - Số hộ và tỷ lệ hộ tham gia đào tạo,tập huấn kĩ thuật? - Tỷ lệ nam, nữ tham gia tập huấn
- Tỷ lệ các loại hộ tham gia tập huấn kỹ thuật
- Số hộ và tỷ lệ hộ tham gia xây dựng mơ hình trình diễn - Tỷ lệ tham gia MHTD của các nhóm hộ
- Số hộ tham gia các chuyến tham quan hội thảo đầu bờ
- Tỷ lệ các nhóm hộ tham gia các chuyếntham quan hội thảo đầu bờ - Số hộ và tỷ lệ hộ biết về thông tin tuyên truyền khuyến nông - Tỷ lệ tiếp cận thơng tin tun truyền của từng nhóm hộ - Số hộ được tham gia tham quan, hội thảo đầu bờ
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiếp cận dịch vụ khuyên nông - Tỷ lệ hộ áp dụng kiến thức của lớp tập huấn/ số hộ tham gia
PHẦN IV