Kinh nghiệm khuyến nông và tiếp cận dịch vụ khuyến nông của một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân xã yên thắng, huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 29 - 31)

nước trên thế giới

 Khuyến nông ở Thái Lan

Năm 1967, chính phủ Thái Lan mới chính thức có quyến định thành lập tổ chức khuyến nông, nhưng khuyến nông ở Thái Lan phát triển mạnh mẽ, có mạng lưới khuyến nơng tới tận làng, xã.

Bộ Nông nghiệp và Thủy sản có Cục Khuyến nơng, trong cục có phịng Hành chính, Tổ chức, Tài chính, Kế tốn, Phịng cây lương thực, Phòng kinh đoanhịch vụ cây nơng nghiệp, Phịng giống, Phịng thơng tin đào tạo, Phịng phát triển nơng thơn.

Ngồi ra, Khuyến nơng Thái Lan cịn có 6 trung tâm vùng là Chiềng Mai, Kin Khen, Rachsbun, Chainats, Rayon, SongKla. Ở 73 tỉnh đến có Trung tâm Khuyến nơng tỉnh, 759 huyện đều có Trạm Khuyến nơng (Lương Tiến Khiêm,2008).

 Khuyến nông ở Inđônêxia

Inđônêxia là một trong các nước lớn trên thê giới với diện tích trên 1,9 triệu km2 và dân số trên 200 triệu người. Inđơnêxia có nguồn gốc tài ngun phong phú nhất trong khu vực. Sau những năm thực hiện chương trình cải cách kinh tế, nền kinh tế Inđônêxia đã phát triển và đạt được nhiều thành công lớn, và được các nhà kinh tế đánh giá Inđônêxia là một quốc gia đang phát triển.

Inđônêxia đã thực hiện thành công cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm điệu kiện phát triển đầu tiên trong nên kinh tế thị trường. “Cuộc mạng xanh” ở Inđơnêxia được cụ thể hóa trong 2 chương trình lớn là chương trình BISMAS và INMAS.

+) Chương trình BISMAS: Nhà nước đóng vai trị trong việc cấp vốn đầu tư (với lại suất ưu đãi), phân, giống, kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân, thông qua mạng lưới trung gian là các tổ chức tín dụng và mua bán. Tiến hành tăng diện tích đất trồng trọt, sử dụng giống mới trong nông nghiệp phù hợp với điều kiện đất đai từng vùng.

+) Chương trình INMAS cấp vốn với lãi suất thơng thường cho những hộ nơng dân có từ 5 ha đất trở lên, chủ yếu là các đồn điền, trang trại. Người nơng dân được vay tín dụng của Nhà nước để mua vật tư nơng nghiệp và có nghĩa vụ bán lại sản phẩm cho Nhà nước ngoài phần thuế thu nhập của họ.

Thành quả đạt được về phát triển kinh tế đó là do Inđơnêxia giữ vững ổn định về chính trị, có chính sách khuyến khích sản xuất trong nước và cởi mở với các nhà đầu tư nước ngồi, đẩy mạnh cơng tác đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài nhằm tạo lập những ngành và sản phẩm mũi nhọn có sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới, đa giạng hóa sản phẩm và mở rộng thì trường xuất khẩu (Phạm Tài Thắng, 2009).

 Nhật Bản

Nhật Bản được xem là một nước có ngành dịch vụ khuyến nơng phát triển sớm nhất trên thế giới (năm 1600). Dịch vụ khuyến nơng tại Nhật Bản có ba vai trị chính đó là: Cải thiện kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp; cải thiện các tiêu chuẩn sống của cộng đồng dân cư ở các vùng nông thôn; và giáo dục thế hệ trẻ ở nông thôn.

Hệ thống tổ chức bao gồm: Bộ Lâm nghiệp, Nông nghiệp và Thủy sản là cơ quan giúp Chính phủ thực hiện dịch vụ khuyến nơng trên phạm vi tồn quốc. Đội ngũ cán bộ khuyến nơng của Nhật Bản hiện nay có khoảng 10.000 người, làm việc như các chuyên gia cố vấn và được phân bổ chủ yếu ở 47 cơ quan khuyến nông cấp tỉnh và 630 cơ quan khuyến nông cấp huyện. Mỗi tỉnh có một trung tâm đào tạo nơng dân.

Về chính sách hỗ trợ hoạt động khuyến nơng, Chính phủ Nhật Bản tập trung vào các nội dung: Tạo hành lành pháp lý về khuyến nông, phát triển nông thôn, với phương châm “thể chế mạnh và minh bạch”. Hàng năm, Chính phủ hỗ trợ 40% kinh phí cho các hoạt động dịch vụ khuyến nơng của các tổ chức khuyến nông địa phương. Phần cịn lại là sự đóng góp của người dân hoặc doanh nghiệp và thậm chí là sự huy động của tổ chức khuyến nơng.

Một trong những hình thức khuyến nơng được áp dụng phổ biến ở Nhật Bản hiện nay là hệ thống khuyến nơng điện tử, giúp nơng dân có điều kiện tiếp cận các chính sách và kỹ thuật mới.

Khoảng 20 năm trước đây, hệ thống thông tin điện tử trong khuyến nơng được hình thành xuất phát từ nhu cầu cung cấp thông tin trong các dịch vụ khuyến nông và sự bùng nổ của internet. Cơ quan thực hiện và triển khai hệ thống thông tin điện tử trong dịch vụ khuyến nông ở trung ương là Trung tâm Thông tin khuyến nông Trung ương, hoạt động của trung tâm này nhận được sự hỗ trợ tài chính từ chính phủ và sự phối hợp cung cấp thông tin từ các cơ quan nghiên cứu và cơ quan

khuyến nơng địa phương. Hiện nay, vai trị chính của Trung tâm Thông tin khuyến nông Trung ương là để quản lý hệ thống mạng máy tính, và hệ thống đó được gọi là “Mạng thông tin mở rộng, EI-net”. EI-net bao gồm nhiều cơ sở dữ liệu về kỹ thuật, chính sách, bản tin, hệ thống e-mail để tư vấn kỹ thuật….Nguồn số liệu được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau. Các thơng tin sử dụng cho hệ thống cịn được cung cấp bởi nông dân, hoặc các diễn đàn, hệ thống e-mail… Đối tượng sử dụng EI-net không chỉ là nông dân, chủ trang trại, cán bộ khuyến nông, các nhà cố vấn chuyên mơn, mà cịn có các nhà hoạch định chính sách, người làm cơng tác nghiên cứu, các nhà kinh doanh…EI-net được xem là mạng lưới giúp cho việc trao đổi thông tin giữa các cơ quan khuyến nông, cán bộ khuyến nông và nông dân một cách nhanh nhất (Hà Tùng, 2011).

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân xã yên thắng, huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 29 - 31)