Khó khăn THPT Thanh Ba n=45 THPT Yển Khê n=47 Chung n=92 SL % SL % SL %
1. Giáo viên chưa có kiến thức, kỹ năng sử dụng
phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục HS 12 25,5 14 31,1 26 28,3 2. Chưa có sự chỉ đạo thống nhất chung toàn
đơn vị về việc triển khai áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục HS
14 29,8 13 28,9 27 29,3 3. Phần lớn GV đã quen với cách thức, phương
pháp giáo dục cũ nên khó thay đổi 23 48,9 26 57,8 49 53,2 4. Áp lực giảng dạy, đánh giá kết quả học tập
bằng điểm số khiến các GV khơng có thời gian quan tâm đến sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS
19 40,4 21 46,7 40 43,5 5. Kiến thức về tâm lý, giáo dục của GV còn
hạn chế nên khó nắm bắt đặc điểm HS một cách rõ nét
16 34 14 31,1 30 32,6 6. Hầu hết các GV không được bồi dưỡng về sử
dụng PPKLTC trong giáo dục HS do đó chưa được quan tâm thỏa đáng
10 21,3 12 26,7 22 23,9 7. Chưa có sự thống nhất giữa các lực lượng
64
GV gặp rất nhiều khó khăn khi sử dụng PPKLTC trong giáo dục các em HS như: Thiếu kiến thức, kỹ năng trong sử dụng PPKLTC để giáo dục HS, do thói quen và cách làm cũ nên khó thay đổi, do áp lực cơng việc giảng dạy và đanh giá kết quả học tập của HS, khơng có sự thống nhất chung khi vận dụng PP. Tuy nhiên những khó khăn này cũng khơng hẳn là những trở ngại lớn, khó khăn lớn nhất là do thói quen, ngại thay đổi và khó khi phải thay đổi phương thức có 53.2% GV lựa chọn, những khó khăn chỉ dao động trong khoảng từ 28.3% đến 53.2%, về mặt định lượng thì đây khơng thực sự là khó khăn và trở ngại quá lớn tuy nhiên những khó khăn này hiện tại là những lực cản đối với việc sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS tại 2 trường THPT của huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
2.3. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS trƣờng THPT huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ dục HS trƣờng THPT huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ
2.3.1. Những ưu điểm và kết quả chính
Nhà trường đã nhận thức được được tầm quan trọng của việc sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS THPT hiện nay vì vậy đã triển khai sử dụng PPKLTC thông qua các nội dung và bằng nhiều cách thức, kỹ năng và biện pháp
khác nhau. Bên cạnh việc sử dụng trong giảng dạy, PPKLTC còn sử dụng trong những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Qua các nội dung kỹ năng và cách thức KLTC mà GV sử dụng đã phát huy được tính chủ động tích cực của HS. HS đã tự ý thức được hành vi sai của mình và chủ động sửa chữa, mối quan hệ giữa GV – HS và HS - HS ngày càng trở nên tốt đẹp hơn, các em được tôn trọng và cảm thấy vui vẻ chấp hành nội quy của trường, lớp đề ra…Từ đó HS có trách nhiệm hơn về kết quả học tập và hành vi của mình trong việc thực hiện nội quy, nề nếp.
2.3.2. Nguyên nhân và hạn chế của thực trạng
Việc sử dụng PPKLTC trong giáo dục của GV trường THPT Thanh Ba và THPT Yển Khê – tỉnh Phú Thọ vẫn còn chưa nhất quán, đồng bộ. KLTC chủ yếu được thực hiện trong việc xây dựng và thực hiện nội quy lớp học, trường học. Chưa được thực hiện thường xuyên trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và trong các tiết học.
65
Đơi khi GV cịn chưa khéo léo trong cách ứng xử với HS, thể hiện sự nóng vội và thiếu bình tĩnh trong giáo dục HS. Những nội dung KLTC còn sơ sài, chưa thể hiện hết được ý nghĩa của KLTC, một số HS cịn cho rằng đơi khi vẫn bị thầy cơ phạt trực nhật lớp, phạt đứng góc lớp…
GV đơi khi chưa thực hiện các tác động giáo dục phù hợp với nhu cầu, trạng thái của HS, chưa giúp HS khắc phục nhận thức, hành vi không đúng về bản thân.
Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại trên:
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy ở nhiều trường của huyện cịn chưa đảm bảo. Việc cung cấp đủ thơng tin, tài liệu cho giáo viên về PPKLTC trong giáo dục HS còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ GV được tập huấn và tiếp cận với tài liệu về KLTC chưa nhiều.
Nội dung, cách thức sử dụng PPKLTC trong giáo dục ở trường tuy đã thay đổi và phong phú nhưng vẫn chưa được thực hiện triệt để. Việc thực hiện KLTC chưa kiên trì, đơi khi cịn nóng vội. Vì vậy chưa đem lại hiệu quả cao.
Do GV chưa có PPGD học sinh phù hợp, đặc biệt là PPGD không sử dụng trừng phạt thân thể đối với HS. GV bị căng thẳng khi phải chịu những áp lực giảng dạy, đánh giá kết quả học tập bằng điểm số khiến các GV khơng có thời gian quan tâm đến sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS. Kiến thức về tâm lý, giáo dục của GV còn hạn chế nên khó nắm bắt đặc điểm HS một cách rõ nét. GV còn thiếu kinh nghiệm sống, do GV muốn “ra oai” trước HSvà một số GV đã quen với cách thức, PPGD cũ nên khó thay đổi.
Do sự thiếu đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục, các tổ chức xã hội, nhà trường và gia đình chưa thống nhất trong cơng tác quản lý và thực hiện PPKLTC cho học sinh THPT. Chưa có sự chỉ đạo thống nhất chung toàn đơn vị về việc triển khai khi áp dụng PPKLTC trong giáo dục HS.
66
Kết luận chƣơng 2
GV Của 2 trường THPT huyện Thanh Ba tỉnh Phúc Thọ đã có nhận thức nhất định về các vấn đề có liên quan đến PPKLTC: Hầu hết các GV đều cho rằng việc trừng phạt thân thể HS không những gây hậu quả nặng nề đối với các em, gia đình và xã hội mà nó cịn khơng phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của GV và vi phạm các văn bản pháp lý quốc tế về quyền trẻ em, Đánh giá cao mức độ cần thiết của việc vận dụng PPKLTC vào trong công tác giáo dục HS.
Các nội dung gáo dục cũng dã được triển khai qua việc sử dụng PPKLTC, các GV đã có kỹ năng KLTC nhất định, trong giáo dục HS cũng đã triển khai biện pháp KLT. Tuy nhiên quá trình thực hiện chưa đồng bộ giữa các GV, giữa các nội dung chưa đồng đều, mức độ sử dụng các kỹ năng KLTC trong giáo dục HS còn nhiều hạn chế đối với GV chủ nhiệm lớp và GV bộ mơn. Q trình sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS các GV cịn gặp những khó khăn nhất định như: áp lực giảng dạy, thói quen theo cách cũ ngại thay đổi, thiếu tài liệu hướng dẫn, thiếu kiến thức và phương pháp, …
67
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TRƢỜNG THPT
HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ
3.1. Những nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp sử dụng phƣơng pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trƣờng trung học phổ thông
3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS được đề xuất phải xuất phát từ thực tiễn công tác giáo dục hiện nay. Việc đề xuất này phải nằm trong khuôn khổ và điều kiện trong thực tế cho phép của chính địa bàn. Biện pháp KLTC đề xuất phải khắc phục được các mặt chưa làm được, còn hạn chế trong QTGD hiện nay.
Biện pháp KLTC phải thể hiện cụ thể hóa những mục tiêu, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, Nhà trường. Có như thế các biện pháp đề xuất mới đảm bảo sự phù hợp với đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước đồng thời mang tính cụ thể, thực tiễn giáo dục đặt ra, làm cho các biện pháp tồn tại được và có ý nghĩa thực tiễn chỉ đạo giáo dục.
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ
Đề xuất biện pháp phải xuất phát từ sự đồng bộ của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của các ban, ngành giáo dục cho đến các cấp dưới cơ sở nhà trường như đội ngũ GV…Tất cả đều phải chung một mục tiêu, cùng đưa ra kế hoạch để triển khai đồng bộ. Có như vậy thì KLTC trong giáo dục HS THPT mới mang lại hiệu quả cao, làm thay đổi cả chất và lượng.
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa
Đề xuất các biện pháp mới phải kế thừa các biện pháp KLTC đã và đang thực hiện. Có thể là tồn bộ biện pháp, có thể là những điểm hay và tối ưu của mỗi biện pháp, tránh phủ định sạch trơn toàn bộ và tạo ra hệ thống mới hồn tồn nhưng khơng dựa trên thực tiễn, thực trạng biện pháp cũ đã có.
68
Đảm bảo tính kế thừa khi đề xuất biện pháp KLTC yêu cầu nhà nghiên cứu phải thấy được những điểm mới, biện pháp KLTC mới trên cơ sở nền tảng của biện pháp KLTC cũ đang tiến hành. Sự đề xuất biện pháp phải theo kịp và phù hợp với thực tiễn giáo dục để có những biện pháp mới phù hợp và sát thực tế nhất.
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi
Khi đề xuất, xây dựng các biện pháp KLTC phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình giáo dục với các bước tiến hành cụ thể, chính xác sát với thực tiễn giáo dục, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế tại các trường THPT.
Các biện pháp phải được kiểm chứng, thực nghiệm căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện cao. Các biện pháp phù hợp với thực tế, được thực hiện rộng rãi và tiếp tục được hoàn chỉnh để ngày càng hoàn thiện hơn.
Tính khả thi địi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn KLTC trong giáo dục HS THPT trở thành hiện thực và có hiệu quả cao khi thực hiện.
Đảm bảo tính khả thi khi đề xuất các biện pháp KLTC là điều kiện cần và đủ về mặt nguyên tắc phương pháp luận để các biện pháp KLTC cho HS THPT có giá trị thực tiễn và trở thành hiện thực trong việc sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS.
3.2. Biện pháp sử dụng PPKLTC trong giáo dục học sinh trƣờng THPT
3.2.1. Tổ chức HS cùng tham gia xây dựng nội quy học tập môn học và tổ chức thực hiện nội quy môn học chức thực hiện nội quy môn học
3.2.1.1. Mục tiêu
HS được cùng tham gia là HS được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng. HS cùng tham gia xây dựng nội quy học tập môn học là cần thiết. Nhằm giúp HS hiểu, tôn trọng và tự giác thực hiện nghiêm túc các nội quy mơn học do chính các em cùng xây dựng, tích cực chủ động trong việc học tập môn học.
69
3.2.1.2. Nội dung
Xây dựng nội quy thời gian lên lớp môn học: bao gồm các quy định về
thời gian học tập môn học, thời gian thực hiện trong từng tiết của mơn học đó. Xây dựng những quy định ràng buộc về hành động học của người học và tính mục tiêu, hiệu quả của giờ học: thực hiện môn học đối với GV và HS như: GV cần lên lớp đúng giờ, đảm bảo nội dung giáo dục phù hợp với mơn học; HS có ý thức tích cực, chủ động, tự giác trong giờ học mơn học đó. Làm bài tập đầy đủ trước khi lên lớp. Trật tự khơng nói chuyện riêng trong giờ, đi học đầy đủ.
3.2.1.3. Cách thực hiện
Tổ chức cho HS được tham gia thảo luận về những nội quy chính của mơn học; HS thảo luận nhóm/ tổ về mong đợi của mình (đối với bản thân, bạn bè, thầy cô).
Tổ chức HS làm việc theo nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thiết lập quy định cụ thể ràng buộc các thành viên nhóm. Các nhóm/ tổ chia sẻ ý kiến, thống nhất mong đợi chung; HS tiếp tục thảo luận để đạt được những mong đợi đó, HS nên và khơng nên làm gì; từ các ý kiến của HS, thống nhất nội quy học tập môn học; quy định chế độ khen thưởng và xử phạt để khuyến khích cả lớp thực hiện nội quy môn học.
Phối hợp với đội ngũ cán bộ lớp thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội quy. Nếu HS vi phạm thì có hình thức xử lý như thế nào? Thơng báo đến phụ huynh để cùng giám sát thực hiện nội quy môn học.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
Để xây dựng và thực hiện nội quy mơn học có tính khả thi, GV cần chú ư: nội quy môn học phải đáp ứng mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu nội dung môn học. Nội quy cần phù hợp với từng mơn học và đảm bảo HS có khả năng thực hiện được. Nội quy môn học được xây dựng vào đầu năm học và có thể điều chỉnh và bổ sung sau mỗi học kì.
70
3.2.2. Bồi dưỡng GV về sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS
3.2.2.1. Mục tiêu
Bồi dưỡng cho GV kiến thức và kỹ năng sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS; nhận thức được vai trò và ý nghĩa của KLTC trong giáo dục HS, và cách thức triển khai KLTC trong công tác giáo dục HS.
3.2.2.2. Nội dung
Bồi dưỡng cho GV bộ môn và GV chủ nhiệm lớp về: KL và KL tích cực, sự khác biệt giữa KL tích cực và KL tiêu cực.
Bồi dướng cho các GV một số kỹ năng cần thiết để sử dụng hiệu quả KLTC trong giáo dục HS: hiểu đối tượng giáo dục, kỹ năng phản hồi thơng tin tích cực, kỹ năng kiểm sốt và chế ngự sự căng thẳng, tức giận của bản thân, kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của HS; kỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống theo hướng tích cực.
Bồi dưỡng cho GV các biện pháp cụ thể của KLTC trong giáo dục HS như: Dùng hệ quả tự nhiệm – lô gich, tổ chức HS cùng tham gia, dùng thời gian tạm lắng, … hoặc tập trung vào hành vi chưa đúng của trẻ, giúp trẻ thay đổi; khuyến khích khả năng tư duy của trẻ; giúp cho trẻ tự kiểm soát bản thân, tự chịu trách nhiệm về hành vi, về bản thân…
3.2.2.3. Cách thực hiện
Đối với GV chủ nhiệm lớp có thể thực hiện thơng qua các hoạt động giáo dục và hoạt động ngoài giờ lên lớp như: xây dựng nội quy, nề nếp của lớp học, trường học. Yêu cầu về thời gian, về đồng phục, giao tiếp ứng xử trong quá trình giáo dục.
Đối với giáo viên bộ mơn có thể thực hiện thơng qua nội quy mơn học, thời gian môn học, yêu cầu về làm việc nhóm, làm việc cá nhân…những yêu cầu khác như đồng phục, chuẩn bị đồ dung, dụng cụ thí nghiệm…
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện
Tập huấn về sử dụng PPKLTC cần phải diễn ra thường xuyên và nội dung cần được thay đổi phù hợp. GV cần ý thức cao về tầm quan trọng của
71
việc sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS. Nhà trường cần đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất cho việc tập huấn diễn ra thuận lợi.
Nội dung KLTC luôn phải đáp ứng yêu cầu của xã hội, của HS, phải theo kịp thời đại và phải đón trước thời đại. Sắp xếp các nội dung đã được quy định sao cho phù hợp với đối tượng giáo dục (về tâm sinh lý lứa tuổi, khả năng nhận thức, đặc điểm riêng của cá nhân HS, chuẩn mực văn hóa xã hội…). GV thường xuyên sử dụng PPKLTC trong giáo dục và các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
3.2.3. Sử dụng PPKLTC thơng qua tổ chức HS cùng tham gia thiết kế, tổ chức hoạt động tập thể của lớp chủ nhiệm
3.2.3.1. Mục tiêu
Nhằm phát huy tính chủ động, tích cực trong việc cùng tham gia thiết kế, tổ chức hoạt động tập thể của HS, giúp các em hình thành ý thức, trách nhiệm trong các hoạt động chung của tập thể. Thể hiện sự tôn trọng của GV với HS. Giúp HS rèn kỹ năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình ra