Để tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp PPKLTC chúng tôi sử dụng câu hỏi số 9, phụ lục 1 và thu được kết quả ở bảng 2.14. như sau:
Bảng 2.14: Thực trạng sử dụng biện pháp kỷ luật tích cực Biện pháp Biện pháp THPT Thanh Ba n= 47 THPT Yển Khê n= 45 Chung n=92 T/X T/T KBG T/X T/T KBG T/X T/T KBG % % % % % % % % % 1. Hệ quả tự nhiên – logic 46,8 34 19,2 62,2 26,7 11,1 54,3 30,5 15,2 2. Dùng thời gian tạm lắng 40,4 42,6 17 33,3 55,6 11,1 37 48,9 14,1 3. Thiết lập nội quy, kỷ
luật trường học, lớp học
83 14,9 2,1 82,2 13,3 4,4 82,6 14,4 3,3
4. Thay đổi cách cư xử giữa GV - HS trong lớp học 63,8 27,7 8,5 68,9 26,7 4,4 63,3 27,2 6,5 5. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ 72,3 23,4 4,3 77,8 15,6 6,7 75 19,6 9,8
6. Tăng cường sự tham gia của trẻ
51,1 38,3 10,6 48,9 42,2 8,9 50 40,2 9,8
7. Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể
63
Qua bảng số liệu trên ta thấy GV đã sử dụng một số biện pháp PPKLTC với những mức độ sử dụng khác nhau: Thiết lập nội quy, kỷ luật trường học, lớp học trong giáo dục HS vẫn được nhiều GV lựa chọn ưu thế hơn cả (82,6%); tiếp đến lựa chọn ưu thế ở vị trí thứ hai là tổ chức các hoạt động tập thể (81.5%) GV lựa chọn, quan tâm đến khó khăn của trẻ (75%); thay đổi cách cư xử giữa GV - HS trong lớp học (63,3%); tăng cường sự tham gia của trẻ (50%), .. Nhìn chung tất cả các biện pháp do đề tài đưa ra các GV đều khẳng định là đã có sử dụng với các mức độ như ở bảng 2.14, tuy nhiên chủ yếu vẫn tập trung vào việc xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy, tổ chức hoạt động tập thể cho HS tham gia.
2.2.2.5. Những khó khăn khi triển khai sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS.
Tìm hiểu thực trạng khó khăn của GV khi sử dụng PPKLTC chúng tôi sử dụng câu hỏi số 10, phụ lục 1 và thu được kết quả ở bảng 2.15. như sau: