STT Ý kiến THPT Thanh Ba n=129 THPT Yển Khê n=96 Chung n=225 SL % SL % SL %
1 Trừng phạt thân thể như: cốc đầu, bạt tai 2 1,6 8 8,3 10 4,4 2 Phân tích đúng sai để HS tự nhận thấy lỗi
của mình và tự giác sửa chữa 73 56,6 66 68,8 151 67,1 3 Mỉa mai, nhục mạ HS 3 2,3 4 4,2 7 3,1 4 Phạt vệ sinh lớp học, giặt giẻ lau bảng,… 9 7 15 15,6 24 10,7
55
Dựa vào số liệu thu được chúng ta có thể thấy đa số ý kiến HS về cách thức sử dụng PPKLTC của GV là: phân tích đúng sai để HS tự nhận thấy lỗi
của mình và tự giác sửa chữa để tác động đến học sinh chiếm (67,1%). Điều
này cho thấy khi HS mắc lỗi đa số GV khơng sử dụng hình thức trừng phạt hay quát mắng mà đã sử dụng KLTC vào q trình giáo dục HS. Phân tích, giải thích để HS tự nhận ra lỗi và chủ động sửa chữa, khắc phục.
Qua trò chuyện trực tiếp với một số HS trường THPT huyện Thanh Ba có một số ý kiến các em cho biết đơi khi GV cịn có những xúc phạm đến thân thể HS như ý kiến em: Nguyễn Minh T học sinh lớp 10A2 trường THPT Yển Khê là “đôi khi e vẫn phạt vệ sinh lớp học nếu không làm bài về nhà”. Phạm Quỳnh L học sinh lớp 12A4 cho biết:“em bị phạt đứng ngoài lớp khi đi học muộn”. Như vậy bên cạnh những hình thức KLTC thì đơi khi GV vẫn sử dụng hình thức KL trừng phạt.
Đồng thời chúng tôi cũng sử dụng câu hỏi số 3, phụ lục 2 và thu được kết quả tương tự một số hình thức GV đơi khi vẫn sử dụng để kỷ luật HS khi mắc lỗi như: Phạt vệ sinh lớp học, phạt chép lại bài nhiều lần, phạt đứng góc
lớp; chê trách trước các bạn trong lớp, giặt giẻ lau bảng, xóa bảng, phê bình
trước lớp;quát mắng trước cả lớp; đuổi ra ngoài lớp học trong thời gian tiết học đang diễn ra; cốc đầu, ném phấn; xúc phạm, mỉa mai nhân cách học sinh…tuy nhiên chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ dưới 9%.
Qua phân tích số liệu định lượng chúng tôi thu được ở câu hỏi số 4, phụ lục 2 cho thấy: Đa số học sinh đều lựa chọn: rất đồng ý với những nhận định:
bạn nhận thấy bạn đã sai một cách tâm phục khẩu phục thông qua cách xử lý
của thầy (cô) giáo (68%); khi mắc lỗi/ vi phạm nội quy, GV giúp bạn nhận
thấy sai lầm bằng hệ quả tự nhiên (53%).
Một số ý kiến HS chiếm tỉ lệ nhỏ (dưới 3,2%) đồng ý với nhận định: đơi lúc bạn cảm thấy rất xấu hổ vì bị GV phê bình, chê trách trước các bạn khác (2,8%); đôi khi GV bộ môn quát mắng HS khi học sinh vi phạm nội quy
56
lớp học (2,1%); đơi lúc bạn cảm thấy rất xấu hổ vì bị GV phê bình, chê trách trước các bạn khác (1,4%).
Ngồi ra đa số ý kiến “khơng đồng ý” với nhận định: một số GV hay nổi giận với HS vô cớ (85%); đôi khi bạn cảm thấy bị tổn thương vì cách xử lý của GV (78%); bạn đã từng bị GV đối xử không công bằng (69%). Qua phân
tích số liệu định lượng trên chúng tơi nhận thấy phần lớn HS đều mong muốn được GV đối xử công bằng và tôn trọng HS.
Số liệu phản ánh thực trạng. Như vậy đối chiếu bảng 2.9 với bảng 2.8 khi đánh giá về việc sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS chúng tôi thấy sự chênh lệch giữa ý kiến của GV – HS. Điều này phản ánh thực trạng đa số GV đều nhận thức và có mong muốn sẽ sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy lại có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình giáo dục, bao gồm cả yếu tố bên trong (tâm lý, áp lực, khả năng kiềm chế của GV) và yếu tố bên ngoài như (HS quá ngang bướng, bệnh thành tích trong giáo dục…) khiến GV đơi khi vẫn sử dụng đến KL trừng phạt để giáo dục HS.
2.2.2.2. Thực trạng kỹ năng PPKLTC của GV trong giáo dục HS
(i) Để tìm hiểu thực trạng kỹ năng PPKLTC chúng tôi sử dụng câu hỏi số 7, phụ lục 1 qua xử lý thu được kết quả ở bảng 2.10 như sau:
57 Bảng 2.10. Thực trạng sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS Kỹ năng THPT Thanh Ba n=47 THPT Yển Khê n=45 Chung n=92 RHQ (%) HQ (%) KHQ (%) RHQ (%) HQ (%) KHQ (%) RHQ (%) HQ (%) KHQ (%) 1. Kỹ năng thể hiện sự
hiểu biết, cảm thông và chấp nhận HS
61,7 40,4 0 71,1 28,9 0 65,2 34,8 0
2. Kỹ năng tập trung
vào điểm mạnh của HS 70,2 29,9 0 62,2 37,8 0 66,3 33,7 0 3. Kỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống theo cách tích cực 66 29,8 4,3 60 33,3 6,7 63,1 31,5 5,4 4. Kỹ năng tập trung vào những điểm cố gắng và tiến bộ của HS 48,9 40,4 10,6 42,2 48,9 8,9 45,7 44,6 9,7 5. Kỹ năng hiểu trẻ, hiểu mình 42,6 51 6,4 37,8 57,8 4,4 40,3 54,3 5,4 6. Kỹ năng thuyết phục động viên, khích lệ 53,2 42,6 4,3 44,4 26,1 2,2 48,9 47,8 3,3 7. Kỹ năng sử dụng hệ
quả tự nhiên – lôgic 53,2 31,9 14,9 35,6 44,4 20 44,6 38 17,4 8. Kỹ năng kiềm chế
xúc cảm 57,4 42,6 0 66,7 33,3 0 62 38 0
9. Kỹ năng lắng nghe 63,8 29,8 6,4 53,3 35,6 11,1 58,7 32,6 8,7 10. Kỹ năng xử lý tình
huống 46,8 44,7 8,5 42,2 51,1 6,7 4,6 47,8 7,6
(Chú thích: RHQ (rất hiệu quả); HQ (hiệu quả); KHQ (không hiệu quả).
Từ bảng số liệu trên ta thấy GV đã sử dụng nhiều kỹ năng với mức độ rất hiệu như: Kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của học sinh ở mức độ rất hiệu quả là 66,3%; kỹ năng thể hiện sự hiểu biết cảm thông và chấp nhận HS
58
(65,2%); kỹ năng tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình huống theo hướng tích
cực (63,1%.Nhìn chung đa số GV đều nhận định các kỹ năng KLTC đã được
các giáo viên ở 2 trường THPT thể hiện trong thực tiễn công tác giáo dục trẻ đạt ở mức rất hiệu quả và hiệu quả. Một số kỹ năng được cho không hiệu quả chiếm tỷ lệ không quá 17,4%. Thực tế trao đổi với các GV chúng tôi được biết các kỹ năng KLTC được GV sử dụng nhưng chưa thường xuyên,
(ii) Kiểm định lại những thông tin ở bảng 2.10 chúng tôi tiến hành khảo sát trên HS thông câu hỏi số 5, phụ lục 2 và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.11. Ý kiến HS về việc sử dụng PPKLTC của GV chủ nhiệm lớp
Kỹ năng THPT Thanh Ba n=129 THPT Yển Khê n=96 Chung n=225 TX TT KBG TX TT KBG TX TT KBG % % % % % % % % % 1. Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, cảm thông và
chấp nhận HS 63,6 29,5 6,9 69,8 19,8 1 66,2 25,3 8,4 2. Kỹ năng tập trung vào
điểm mạnh của HS 67,4 28,7 3,9 73 24 3,1 69,7 26,7 3,6 3. Kỹ năng tìm điểm tích
cực, nhìn nhận tình huống
theo cách tích cực 82,2 16,3 1,6 76 18,8 5,2 79,6 17,3 3,1 4. Kỹ năng tập trung vào
những điểm cố gắng và tiến bộ của HS
50,4 37,2 12,4 52,1 39,6 8,3 51,1 38,2 10,7 5. Kỹ năng hiểu trẻ, hiểu
mình 76 21,7 2,3 82,3 11,5 6,3 78,7 17,3 4 6. Kỹ năng thuyết phục động viên, khích lệ 71,3 25,6 3,1 89,6 10,4 0 79,1 19,1 1,8 7 Kỹ năng sử dụng hệ quả tự nhiên – logic 49,6 46,5 3,9 60,4 32,3 7,3 54,2 40,4 5,3 8. Kỹ năng kiểm chế xúc cảm 55,8 37,2 7 60,4 30,2 9,4 57,8 34,2 8 9. Kỹ năng lắng nghe HS một cách tích cực 63,6 31 5,4 60,4 30,2 9,4 62,2 30,7 7,1 10. Kỹ năng xử lý tình huống 69 26,4 4,7 64,6 25 1 67,1 25,8 7,1
11. Kỹ năng chia sẻ thông tin, tâm tư, tình cảm với HS
59
Bảng 2.12. Ý kiến HS về việc sử dụng PPKLTC của GV bộ môn
Kỹ năng THPT Thanh Ba n=129 THPT Yển Khê n=96 Chung n=225 T/X T/T KBG T/X T/T KBG T/X T/T KBG % % % % % % % % %
1. Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, cảm thông và chấp nhận HS
46,5 34,9 18,6 44,8 41,7 23,5 45,8 37,8 16,4 2. Kỹ năng tập trung vào
điểm mạnh của HS 80,6 19,4 0 72,9 25 2,1 77,3 21,8 0,9 3. Kỹ năng tìm điểm tích cực,
nhìn nhận tình huống theo cách tích cực
74,4 22,5 3,1 76 20,8 3,1 75,1 21,8 3,1 4. Kỹ năng tập trung vào
những điểm cố gắng và tiến bộ của HS
41,9 41,1 17,1 41,7 47,9 10,4 41,8 44 14,2 5. Kỹ năng hiểu trẻ, hiểu
mình 56,6 43,4 0 82,3 17,7 0 67,6 32,4 0
6. Kỹ năng thuyết phục động
viên, khích lệ 51,9 35,7 7,8 49 39,5 11,5 50,7 37,3 9,3 7. Kỹ năng sử dụng hệ quả tự
nhiên – lô gic 34,9 54,3 10,8 40,6 51 8,3 37,3 52,9 9,8 8. Kỹ năng kiểm chế xúc cảm 51,9 38,8 9,3 50 39,6 10,4 51,1 39,1 9,8 9. Kỹ năng lắng nghe HS một
cách tích cực 34,7 19,1 3,6 57,3 31,2 11,5 59,2 32,4 8,4 10. Kỹ năng xử lý tình huống 58,9 32,6 7 55,2 37,5 7,3 57,3 34,7 7,1 11. Kỹ năng chia sẻ thơng
60
Qua bảng trên chúng ta thấy phần lớn các em HS đều đưa ra lựa chọn của mình về mức độ những kỹ năng của GV bộ môn và GV chủ nhiệm lớp thường xuyên sử dụng là: Kỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống
theo cách tích cực GV chủ nhiệm lớp (79,6%) thực hiện thường xuyên hơn
GV bộ môn (75,1%). Điều này cho thấy GV đã quan tâm đến HS, tạo mọi điều kiện để HS phát triển.
Kỹ năng thuyết phục động viên, khích lệ GVCNL (79,1%) thực hiện
thường xuyên hơn GV bộ mơn (50,7%). Đa số GV đã động viên khích lệ HS khi các em có những cố gắng trong học tập và rèn luyện.
Kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của HS của GV bộ môn thực hiện thường xuyên hơn GV chủ nhiệm lớp(77,3%; 69,7%). Kỹ năng này giúp GV
giao nhiệm vụ cho HS phù hợp với khả năng của các em. HS khá, giỏi sẽ được giao bài tập ở mức độ cao hơn so với HS trung bình.
Ngồi ra cịn một số kỹ năng mà GV chủ nhiệm lớp và GV bộ môn cũng thường xuyên thực hiện như: hiểu trẻ, hiểu mình; thuyết phục động viên,
khích lệ; chia sẻ thơng tin, tâm tư, tình cảm với học sinh; kỹ năng xử lý tình
huống nhưng ở mức độ trung bình.
Nhìn chung qua khảo sát GV và HS về mức độ sử dụng những kỹ KLTC trong giáo dục HS thì tỷ lệ GV chủ nhiệm lớp thực hiện các kỹ năng PPKLTC thường xuyên hơn GV bộ môn. Các kỹ năng đã được GV tiếp cận sử dụng nhưng kết quả chưa cao, chủ yếu dao động trong khoảng 37,3% đến 79,6% đối với mức thường xun. Bên cạnh đó cịn nhiều GV chưa bao giờ sử dụng kỹ năng PPKLTC, điều này cho thấy một thực tế việc triển khai vận dụng kỹ năng PPKLTC trong thực tiễn công tác giáo dục tại các trường THPT.
2.2.2.3. Thực trạng nội dung giáo dục HS có sử dụng PPKLTC.
Chúng tôi khảo sát bằng phiếu hỏi với GV qua câu hỏi số 8, phụ lục 1 chúng tôi thu được kết quả như bảng sau:
61
Bảng 2.13: Nội dung giáo dục học sinh có sử dụng PPKLTC
Nội dung giáo dục
THPT Thanh Ba n= 47 THPT Yển Khê n= 45 Chung n=92 TX TT KBG TX TT KBG TX TT KBG % % % % % % % % % 1. Nội quy lớp học, trờng học 72,3 12,8 14,9 77,8 17,8 4,4 75 15,2 9,8 2. Nề nếp học tập 83 12,8 4,3 77,8 15,6 6,7 80,4 14,1 5,4 3. Thái độ, giao tiếp đúng
mực với bạn bè, với thầy cô giáo
78,7 14,9 6,4 73,3 17,8 8,9 76,1 16,3 7,6
4. Tổ chức các buổi sinh hoạt, ngoại khóa dành cho HS 59,6 27,7 12,8 51,1 28,9 17,8 56,6 28,3 15,2 5. Tự giác, trách nhiệm trong học tập 53,2 38,3 17 42,2 51,1 6,7 47,8 44,6 7,6 6. Trung thực trong học tập 36,2 53,2 4,3 33,3 57,8 8,9 34,8 55,4 6,5 7. Ý thức tổ chức, tính kỷ luật trong tập thể 72,3 25,5 2,1 64,4 53,3 4,4 63 44,6 3,3 8. Vai trò và trách nhiệm cá nhân trong tập thể, cộng đồng 31,9 48,9 19,1 37,8 51,1 11,1 34,7 50 15,3 9. Giáo dục quyền, bổn phận và nghĩa vụ công dân cho HS
27,7 63,8 8,5 33,3 57,8 8,9 30,4 60,9 8,7
Nội dung giáo dục nề nếp học tập được các GV lựa chọn nhiều hơn so với các nội dung giáo dục khác, cụ thể: Giáo dục nền nếp học tập có 80,4% chọn ở mức thường xuyên; mức thỉnh thoảng là 14,1%; không bao giờ 5,4%; Giáo dục thái độ, giao tiếp đúng mực với bạn bè, với thầy cơ giáo có 76.1% GV lựa chọn ở mức TX, và 16.3% mức TT và 7.6% GV là không bao giờ sử dụng PP KLTC để thực hiện nội dung giáo dục này.
62
Với 9 nội dung ở bảng 2.13 do chúng tơi đưa ra thì nội dung thứ 9. Giáo dục quyền, bổn phận và nghĩa vụ công dân cho HS là thấp hơn cả với 30.4% ở mức TX, 60,9% ở mức thỉnh thoảng có sử dụng và 8.7% là không bao giờ sử dụng. Có thể thấy số liệu định lượng qua khảo sát tại 2 trường THPT của huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ cho thấy tỉ lệ thực hiện nội dung tương đương. Có thể nhận thấy qua bảng 2.13: Các nội dung giáo dục có sử dụng PPKLTC để giáo dục HS đã được tiếp cận sử dụng nhưng kết quả chưa cao, chủ yếu dao động trong khoảng 30.4% đến 80% đối với mức thường xun. Bên cạnh đó cịn nhiều GV chưa bao giờ sử dụng PPKLTC, điều này cho thấy một thực tế việc triển khai vận dụng PPKLTC trong thực tiễn công tác giáo dục tại các trường THPT.
2.2.2.4. Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp PPKLTC trong giáo dục HS.
Để tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp PPKLTC chúng tôi sử dụng câu hỏi số 9, phụ lục 1 và thu được kết quả ở bảng 2.14. như sau:
Bảng 2.14: Thực trạng sử dụng biện pháp kỷ luật tích cực Biện pháp Biện pháp THPT Thanh Ba n= 47 THPT Yển Khê n= 45 Chung n=92 T/X T/T KBG T/X T/T KBG T/X T/T KBG % % % % % % % % % 1. Hệ quả tự nhiên – logic 46,8 34 19,2 62,2 26,7 11,1 54,3 30,5 15,2 2. Dùng thời gian tạm lắng 40,4 42,6 17 33,3 55,6 11,1 37 48,9 14,1 3. Thiết lập nội quy, kỷ
luật trường học, lớp học
83 14,9 2,1 82,2 13,3 4,4 82,6 14,4 3,3
4. Thay đổi cách cư xử giữa GV - HS trong lớp học 63,8 27,7 8,5 68,9 26,7 4,4 63,3 27,2 6,5 5. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ 72,3 23,4 4,3 77,8 15,6 6,7 75 19,6 9,8
6. Tăng cường sự tham gia của trẻ
51,1 38,3 10,6 48,9 42,2 8,9 50 40,2 9,8
7. Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể
63
Qua bảng số liệu trên ta thấy GV đã sử dụng một số biện pháp PPKLTC với những mức độ sử dụng khác nhau: Thiết lập nội quy, kỷ luật trường học, lớp học trong giáo dục HS vẫn được nhiều GV lựa chọn ưu thế hơn cả (82,6%); tiếp đến lựa chọn ưu thế ở vị trí thứ hai là tổ chức các hoạt động tập thể (81.5%) GV lựa chọn, quan tâm đến khó khăn của trẻ (75%); thay đổi cách cư xử giữa GV - HS trong lớp học (63,3%); tăng cường sự tham gia của trẻ (50%), .. Nhìn chung tất cả các biện pháp do đề tài đưa ra các GV đều khẳng định là đã có sử dụng với các mức độ như ở bảng 2.14, tuy nhiên chủ yếu vẫn tập trung vào việc xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy, tổ chức hoạt động tập thể cho HS tham gia.
2.2.2.5. Những khó khăn khi triển khai sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS.
Tìm hiểu thực trạng khó khăn của GV khi sử dụng PPKLTC chúng tôi sử dụng câu hỏi số 10, phụ lục 1 và thu được kết quả ở bảng 2.15. như sau:
Bảng 2.15. Thực trạng khó khăn của GV khi sử dụng PPKLTC
Khó khăn THPT Thanh Ba n=45 THPT Yển Khê n=47 Chung n=92 SL % SL % SL %
1. Giáo viên chưa có kiến thức, kỹ năng sử dụng